Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (psidium guajava l.)


Ổi, tên khoa học là Psidium guajava L., thuộc họ sim Myrtaceae, còn gọi bằng nhiều tên khác như phan thạch lựu, thu quả, phan nhẫm, bạt tử,…Cây ổi là loài cây ăn quả có nguồn gốc từ Brazil (Châu Mỹ), được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam [8].

Những nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác dụng đa dạng của các dịch chiết từ các bộ phận của cây ổi trong việc chữa bệnh đường ruột, bệnh ung thư, bệnh chảy máu dạ dày, các bệnh do gốc tự do và cholesterol gây ra [7, 24, 29]…Ngoài ra lá ổi còn dùng để chống bệnh ho và kháng khuẩn [49]. Lá ổi đã được một số tác giả trên thế giới nghiên cứu về hàm lượng polyphenol và tác dụng chống oxy hóa của chúng đã chứng minh rất rõ là có hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa cao [23, 24]. Gần đây, polyphenol từ lá ổi đã được báo cáo là có tác dụng ức chế mạnh enzyme alphaglucosidase, theo đó có chức năng phòng và hỗ trợ bệnh đáo tháo đường [13].

NỘI DUNG:

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ I
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. II
MỤC LỤC ................................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... XI
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 4
1.1 Cây ổi (Psidium guajava L.) ................................................................................... 4
1.1.1 Phân loại và đặc điểm hình thái ........................................................................ 4
1.1.2 Phân bố và đặc điểm sinh thái .......................................................................... 5
1.1.3 Thành phần hóa học của lá ổi ........................................................................... 5
1.1.4 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học của lá ổi................................................. 6
1.1.5 Giá trị sử dụng của lá ổi ................................................................................. 10
1.1.5.1. Các nghiên cứu dược học về lá ổi ............................................................ 10
1.1.5.2 Một số vị thuốc dân gian sử dụng ổi ......................................................... 12
1.2 Polyphenol ........................................................................................................... 12
1.2.1 Định nghĩa và công thức cấu tạo..................................................................... 12
1.2.2 Cơ chế chống oxy hóa .................................................................................... 13
1.3 Thu nhận và ứng dụng polyphenol........................................................................ 16
1.3.1 Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết ..................................... 16
1.3.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 16
1.3.1.2 Bản chất của quá trình chiết ..................................................................... 16
1.3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết ................................................. 20
1.3.2 Phương pháp chiết xuất .................................................................................. 22
1.3.2.1 Phân loại .................................................................................................. 22
1.3.2.2 Một số phương pháp chiết xuất ................................................................. 23
1.3.3 Chức năng của các polyphenol ....................................................................... 26
1.3.4 Ứng dụng của polyphenol .............................................................................. 27
1.3.5 Một số nghiên cứu về polyphenol lá ổi ........................................................... 27
1.3.5.1. Nghiên cứu trong nước............................................................................ 27
1.3.5.2. Nghiên cứu ngoài nước ........................................................................... 28
1.4 Quá trình oxy hóa chất béo ................................................................................... 29
1.4.1 Phân loại ........................................................................................................ 29
1.4.2 Phản ứng oxy hoá lipid có enzyme tham gia ................................................... 29
1.4.3 Phản ứng oxy hóa lipid phi enzyme ................................................................ 30
1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa chất béo .................................... 30
1.4.4.1 Hàm lượng acid béo tự do ........................................................................ 30
1.4.4.2 Thành phần acid béo ................................................................................ 30
1.4.4.3 Nồng độ oxy ............................................................................................ 31
1.4.4.4 Diện tích bề mặt ....................................................................................... 31
1.4.4.5 Nhiệt độ ................................................................................................... 31
1.4.4.6 Độ ẩm ...................................................................................................... 32
1.4.4.7 Ion kim loại chuyển tiếp ........................................................................... 32
1.4.4.8 Ảnh hưởng của năng lượng mặt trời và tia ion ......................................... 32
1.4.4.9 Ảnh hưởng của nước ................................................................................ 32
1.4.5 Ảnh hưởng của quá trình oxy hóa chất béo đến chất lượng thực phẩm ............ 33
1.5 Cá bớp và vấn đề oxy hóa chất béo thịt cá bớp...................................................... 34
1.5.1 Cá bớp ........................................................................................................... 34
1.5.2 Vấn đề oxy hóa chất béo thịt cá bớp ............................................................... 37
1.5.3 Hạn chế oxy hóa chất béo thịt cá bớp ............................................................. 38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40
2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 40
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 40
2.1.2 Hóa chất......................................................................................................... 42
2.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 42
2.2.1 Bố trí thí nghiệm ............................................................................................ 43
2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát....................................................................... 43
2.2.1.2 Xác định thành phần hóa học cơ bản của đối tượng nghiên cứu ................ 44
2.2.1.3 Chuẩn bị dịch chiết .................................................................................. 44
2.2.1.4 Ảnh hưởng của giai đoạn trưởng thành đến sự tích lũy polyphenol trong lá
ổi......................................................................................................................... 45
2.2.1.5 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu đến hiệu
quả chiết polyphenol............................................................................................ 46
2.2.1.6 Thăm dò miền nhiệt độ chiết thích hợp..................................................... 47
2.2.1.7 Thăm dò miền thời gian chiết thích hợp ................................................... 48
2.2.1.8 Thăm dò miền tỉ lệ dung môi/nguyên liệu chiết thích hợp......................... 49
2.2.1.9 Thăm dò miền nồng độ dung môi chiết thích hợp ..................................... 50
2.2.1.10 Bố trí thí nghiệm tối ưu hóa điều kiện chiết ............................................ 51
2.2.1.11 Bố trí thí nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá ổi .. 54
2.2.1.12 Bố trí thí nghiệm thử nghiệm khả năng hạn chế sự oxy hóa chất béo trên
thịt cá Bớp ........................................................................................................... 56
2.2.2 Phương pháp phân tích ................................................................................... 57
2.2.2.1 Xác định thành phần hóa học cơ bản ........................................................ 57
2.2.2.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số ................................................. 57
2.2.2.3 Xác định hàm lượng flavonoid tổng số ..................................................... 58
2.2.2.4 Xác định hoạt tính chống oxy hóa dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH58
2.2.2.5 Xác định hoạt tính chống oxy hóa dựa vào tổng năng lực khử .................. 59
2.2.2.6 Xác định hoạt tính chống oxy hóa trên mô hình oxy hóa acid linoleic ....... 59
2.2.2.7 Xác định hàm lượng acid béo tự do (FFA) ............................................... 59
2.2.2.8 Xác định chỉ số chuyển dịch nối đôi liên hợp (CD)................................... 60
2.2.2.9 Xác định chỉ số peroxide (PV) ................................................................. 60
2.2.2.10 Xác định chỉ số TBARS ......................................................................... 60
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 61
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 62
3.1 Thành phần hóa học cơ bản của lá ổi .................................................................... 62
3.2 Thành phần hóa học cơ bản của thịt cá bớp ........................................................... 62
3.3 Ảnh hưởng của giai đoạn trưởng thành đến sự tích lũy polyphenol trong lá ổi....... 64
3.4 Ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu đến hiệu quả chiết polyphenol ................... 65
3.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol ..................................... 65
3.6 Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol.................................... 67
3.7 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi chiết/nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol ......... 68
3.8 Ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol ..................... 69
3.9 Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ lá ổi ...................................................... 71
3.10 Đề xuất qui trình thu nhận dịch chiết giàu polyphenol từ lá ổi ............................. 81
3.11 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá ổi ......................................... 83
3.11.1 Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng số của dịch chiết lá ổi................... 83
3.11.2 Khả năng khử gốc tự do DPPH..................................................................... 83
3.11.3 Tổng năng lực khử ....................................................................................... 84
3.11.4 Khả năng ức chế sự oxy hóa chất béo trong mô hình oxy hóa acid linoleic ... 85
3.12 Thử nghiệm áp dụng dịch chiết lá ổi để hạn chế sự oxy hóa chất béo thịt cá bớp
bảo quản lạnh ............................................................................................................. 87
3.12.1 Sự thay đổi hàm lượng acid béo tự do (FFA) ................................................ 87
3.12.2. Sự thay đổi chỉ số đánh giá mức độ thay đổi của nối đôi liên hợp (CD)........ 88
3.12.3 Sự thay đổi chỉ số peroxide (PV) .................................................................. 89
3.12.4 Sự thay đổi của chỉ số TBARS .................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 92
KIẾN NGHỊ............................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 94

LINK DOWNLOAD


Ổi, tên khoa học là Psidium guajava L., thuộc họ sim Myrtaceae, còn gọi bằng nhiều tên khác như phan thạch lựu, thu quả, phan nhẫm, bạt tử,…Cây ổi là loài cây ăn quả có nguồn gốc từ Brazil (Châu Mỹ), được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam [8].

Những nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác dụng đa dạng của các dịch chiết từ các bộ phận của cây ổi trong việc chữa bệnh đường ruột, bệnh ung thư, bệnh chảy máu dạ dày, các bệnh do gốc tự do và cholesterol gây ra [7, 24, 29]…Ngoài ra lá ổi còn dùng để chống bệnh ho và kháng khuẩn [49]. Lá ổi đã được một số tác giả trên thế giới nghiên cứu về hàm lượng polyphenol và tác dụng chống oxy hóa của chúng đã chứng minh rất rõ là có hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa cao [23, 24]. Gần đây, polyphenol từ lá ổi đã được báo cáo là có tác dụng ức chế mạnh enzyme alphaglucosidase, theo đó có chức năng phòng và hỗ trợ bệnh đáo tháo đường [13].

NỘI DUNG:

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ I
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. II
MỤC LỤC ................................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... XI
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 4
1.1 Cây ổi (Psidium guajava L.) ................................................................................... 4
1.1.1 Phân loại và đặc điểm hình thái ........................................................................ 4
1.1.2 Phân bố và đặc điểm sinh thái .......................................................................... 5
1.1.3 Thành phần hóa học của lá ổi ........................................................................... 5
1.1.4 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học của lá ổi................................................. 6
1.1.5 Giá trị sử dụng của lá ổi ................................................................................. 10
1.1.5.1. Các nghiên cứu dược học về lá ổi ............................................................ 10
1.1.5.2 Một số vị thuốc dân gian sử dụng ổi ......................................................... 12
1.2 Polyphenol ........................................................................................................... 12
1.2.1 Định nghĩa và công thức cấu tạo..................................................................... 12
1.2.2 Cơ chế chống oxy hóa .................................................................................... 13
1.3 Thu nhận và ứng dụng polyphenol........................................................................ 16
1.3.1 Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết ..................................... 16
1.3.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 16
1.3.1.2 Bản chất của quá trình chiết ..................................................................... 16
1.3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết ................................................. 20
1.3.2 Phương pháp chiết xuất .................................................................................. 22
1.3.2.1 Phân loại .................................................................................................. 22
1.3.2.2 Một số phương pháp chiết xuất ................................................................. 23
1.3.3 Chức năng của các polyphenol ....................................................................... 26
1.3.4 Ứng dụng của polyphenol .............................................................................. 27
1.3.5 Một số nghiên cứu về polyphenol lá ổi ........................................................... 27
1.3.5.1. Nghiên cứu trong nước............................................................................ 27
1.3.5.2. Nghiên cứu ngoài nước ........................................................................... 28
1.4 Quá trình oxy hóa chất béo ................................................................................... 29
1.4.1 Phân loại ........................................................................................................ 29
1.4.2 Phản ứng oxy hoá lipid có enzyme tham gia ................................................... 29
1.4.3 Phản ứng oxy hóa lipid phi enzyme ................................................................ 30
1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa chất béo .................................... 30
1.4.4.1 Hàm lượng acid béo tự do ........................................................................ 30
1.4.4.2 Thành phần acid béo ................................................................................ 30
1.4.4.3 Nồng độ oxy ............................................................................................ 31
1.4.4.4 Diện tích bề mặt ....................................................................................... 31
1.4.4.5 Nhiệt độ ................................................................................................... 31
1.4.4.6 Độ ẩm ...................................................................................................... 32
1.4.4.7 Ion kim loại chuyển tiếp ........................................................................... 32
1.4.4.8 Ảnh hưởng của năng lượng mặt trời và tia ion ......................................... 32
1.4.4.9 Ảnh hưởng của nước ................................................................................ 32
1.4.5 Ảnh hưởng của quá trình oxy hóa chất béo đến chất lượng thực phẩm ............ 33
1.5 Cá bớp và vấn đề oxy hóa chất béo thịt cá bớp...................................................... 34
1.5.1 Cá bớp ........................................................................................................... 34
1.5.2 Vấn đề oxy hóa chất béo thịt cá bớp ............................................................... 37
1.5.3 Hạn chế oxy hóa chất béo thịt cá bớp ............................................................. 38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40
2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 40
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 40
2.1.2 Hóa chất......................................................................................................... 42
2.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 42
2.2.1 Bố trí thí nghiệm ............................................................................................ 43
2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát....................................................................... 43
2.2.1.2 Xác định thành phần hóa học cơ bản của đối tượng nghiên cứu ................ 44
2.2.1.3 Chuẩn bị dịch chiết .................................................................................. 44
2.2.1.4 Ảnh hưởng của giai đoạn trưởng thành đến sự tích lũy polyphenol trong lá
ổi......................................................................................................................... 45
2.2.1.5 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu đến hiệu
quả chiết polyphenol............................................................................................ 46
2.2.1.6 Thăm dò miền nhiệt độ chiết thích hợp..................................................... 47
2.2.1.7 Thăm dò miền thời gian chiết thích hợp ................................................... 48
2.2.1.8 Thăm dò miền tỉ lệ dung môi/nguyên liệu chiết thích hợp......................... 49
2.2.1.9 Thăm dò miền nồng độ dung môi chiết thích hợp ..................................... 50
2.2.1.10 Bố trí thí nghiệm tối ưu hóa điều kiện chiết ............................................ 51
2.2.1.11 Bố trí thí nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá ổi .. 54
2.2.1.12 Bố trí thí nghiệm thử nghiệm khả năng hạn chế sự oxy hóa chất béo trên
thịt cá Bớp ........................................................................................................... 56
2.2.2 Phương pháp phân tích ................................................................................... 57
2.2.2.1 Xác định thành phần hóa học cơ bản ........................................................ 57
2.2.2.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số ................................................. 57
2.2.2.3 Xác định hàm lượng flavonoid tổng số ..................................................... 58
2.2.2.4 Xác định hoạt tính chống oxy hóa dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH58
2.2.2.5 Xác định hoạt tính chống oxy hóa dựa vào tổng năng lực khử .................. 59
2.2.2.6 Xác định hoạt tính chống oxy hóa trên mô hình oxy hóa acid linoleic ....... 59
2.2.2.7 Xác định hàm lượng acid béo tự do (FFA) ............................................... 59
2.2.2.8 Xác định chỉ số chuyển dịch nối đôi liên hợp (CD)................................... 60
2.2.2.9 Xác định chỉ số peroxide (PV) ................................................................. 60
2.2.2.10 Xác định chỉ số TBARS ......................................................................... 60
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 61
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 62
3.1 Thành phần hóa học cơ bản của lá ổi .................................................................... 62
3.2 Thành phần hóa học cơ bản của thịt cá bớp ........................................................... 62
3.3 Ảnh hưởng của giai đoạn trưởng thành đến sự tích lũy polyphenol trong lá ổi....... 64
3.4 Ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu đến hiệu quả chiết polyphenol ................... 65
3.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol ..................................... 65
3.6 Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol.................................... 67
3.7 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi chiết/nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol ......... 68
3.8 Ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol ..................... 69
3.9 Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ lá ổi ...................................................... 71
3.10 Đề xuất qui trình thu nhận dịch chiết giàu polyphenol từ lá ổi ............................. 81
3.11 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá ổi ......................................... 83
3.11.1 Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng số của dịch chiết lá ổi................... 83
3.11.2 Khả năng khử gốc tự do DPPH..................................................................... 83
3.11.3 Tổng năng lực khử ....................................................................................... 84
3.11.4 Khả năng ức chế sự oxy hóa chất béo trong mô hình oxy hóa acid linoleic ... 85
3.12 Thử nghiệm áp dụng dịch chiết lá ổi để hạn chế sự oxy hóa chất béo thịt cá bớp
bảo quản lạnh ............................................................................................................. 87
3.12.1 Sự thay đổi hàm lượng acid béo tự do (FFA) ................................................ 87
3.12.2. Sự thay đổi chỉ số đánh giá mức độ thay đổi của nối đôi liên hợp (CD)........ 88
3.12.3 Sự thay đổi chỉ số peroxide (PV) .................................................................. 89
3.12.4 Sự thay đổi của chỉ số TBARS .................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 92
KIẾN NGHỊ............................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 94

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: