Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em


Hình ảnh những trẻ em để tuổi thơ chìm trong biết bao công việc nặng nhọc hằng ngày từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ăn uống, làng nghề truyền thống...đến việc kiếm sống lang thang trên đường phố đã và đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Mong muốn góp thêm tiếng nói vào hồi chuông cảnh tỉnh xã hội, đánh thức lương tâm, danh dự và trách nhiệm của mỗi con người chúng ta về việc bảo vệ trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước là mục tiêu để tác giả nghiên cứu đề tài “Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em”.

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài bao gồm 3 chương.  Trong đó, chương 1 góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm về trẻ em, lao động trẻ em; các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em; xác định vai trò pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em. Hệ thống hóa các quy định của pháp luật lao động hiện hành về lao động trẻ em, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật lao động của một số quốc gia trên thế giới là nội dung được đề cập trong chương 2 của đề tài.  Chương 3 được coi là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài khi tác giả chỉ ra thực trạng của những quy định của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo vệ lao động trẻ em có hiệu quả.
Với kết cấu rõ ràng, ngôn ngữ được viết một cách đơn giản và mạch lạc, đề tài giúp người đọc tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, là tiền đề để nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu hơn về lao động trẻ em, đưa ra những giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ lao động trẻ em, nhất là khi đất nước đang có sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và có tốc độ đô thị hoá mạnh như hiện nay. 

NỘI DUNG:

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3
MỞ ĐẦU 4 3
Chương 1. Một số vấn đề chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 8
1.1. Lao động trẻ em - một loại lao động đặc thù 8
1.1.1. Khái niệm trẻ em 8
1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em 9
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em 11
1.2.1. Các quan niệm truyền thống 11
1.2.2. Sự phát triển kinh tế 11
1.2.3. Giáo dục và các yếu tố khác 13
1.3. Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 15
1.3.1. Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ em trong quan hệ lao động 15
1.3.2. Pháp luật lao động tạo sự công bằng trong việc bảo vệ lao động trẻ em 16
1.3.3. Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao động trẻ em 17
Chương 2. Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18
2.1. Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18 
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 18
2.1.2. Giai đoạn sau khi có Bộ luật lao động (từ năm 1994 đến nay) 19
2.2. Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em 20
2.2.1. Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em 20
2.2.2. Quy định về tuyển dụng lao động đối với lao động trẻ em 25
2.2.3. Quy định về điều kiện lao động và sử dụng lao động trẻ em 26 
2.2.4. Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em 36
Chương 3. Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động trong việc bảo vệ lao động trẻ em 39
    3.1. Tình hình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 39
      3.1.1. Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 39
     3.1.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em ở nước ta 42
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao  động về lao động trẻ em 46
     3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật lao động hiện hành về lao  động trẻ em 46
    3.2.2. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật lao động trẻ em 48
    3.2.3.  Một số giải pháp khác 49
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
PHỤ LỤC 56

LINK DOWNLOAD


Hình ảnh những trẻ em để tuổi thơ chìm trong biết bao công việc nặng nhọc hằng ngày từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ăn uống, làng nghề truyền thống...đến việc kiếm sống lang thang trên đường phố đã và đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Mong muốn góp thêm tiếng nói vào hồi chuông cảnh tỉnh xã hội, đánh thức lương tâm, danh dự và trách nhiệm của mỗi con người chúng ta về việc bảo vệ trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước là mục tiêu để tác giả nghiên cứu đề tài “Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em”.

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài bao gồm 3 chương.  Trong đó, chương 1 góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm về trẻ em, lao động trẻ em; các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em; xác định vai trò pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em. Hệ thống hóa các quy định của pháp luật lao động hiện hành về lao động trẻ em, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật lao động của một số quốc gia trên thế giới là nội dung được đề cập trong chương 2 của đề tài.  Chương 3 được coi là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài khi tác giả chỉ ra thực trạng của những quy định của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo vệ lao động trẻ em có hiệu quả.
Với kết cấu rõ ràng, ngôn ngữ được viết một cách đơn giản và mạch lạc, đề tài giúp người đọc tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, là tiền đề để nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu hơn về lao động trẻ em, đưa ra những giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ lao động trẻ em, nhất là khi đất nước đang có sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và có tốc độ đô thị hoá mạnh như hiện nay. 

NỘI DUNG:

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3
MỞ ĐẦU 4 3
Chương 1. Một số vấn đề chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 8
1.1. Lao động trẻ em - một loại lao động đặc thù 8
1.1.1. Khái niệm trẻ em 8
1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em 9
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em 11
1.2.1. Các quan niệm truyền thống 11
1.2.2. Sự phát triển kinh tế 11
1.2.3. Giáo dục và các yếu tố khác 13
1.3. Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em 15
1.3.1. Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ em trong quan hệ lao động 15
1.3.2. Pháp luật lao động tạo sự công bằng trong việc bảo vệ lao động trẻ em 16
1.3.3. Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao động trẻ em 17
Chương 2. Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18
2.1. Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em 18 
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 18
2.1.2. Giai đoạn sau khi có Bộ luật lao động (từ năm 1994 đến nay) 19
2.2. Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em 20
2.2.1. Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em 20
2.2.2. Quy định về tuyển dụng lao động đối với lao động trẻ em 25
2.2.3. Quy định về điều kiện lao động và sử dụng lao động trẻ em 26 
2.2.4. Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em 36
Chương 3. Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động trong việc bảo vệ lao động trẻ em 39
    3.1. Tình hình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 39
      3.1.1. Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em 39
     3.1.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về lao động trẻ em ở nước ta 42
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao  động về lao động trẻ em 46
     3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật lao động hiện hành về lao  động trẻ em 46
    3.2.2. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật lao động trẻ em 48
    3.2.3.  Một số giải pháp khác 49
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
PHỤ LỤC 56

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: