SÁCH - Cơ sở đo lường và lý thuyết điều khiển tự động quá trình công nghệ (Fundamental of Process Measurement & Control Theory) (Nguyễn Đức Trung & Các TG)
Ứng dụng tự động hóa quá trình công nghệ là xu hướng phát triển tất yếu của tất cả các ngành công nghiệp. Công nghệ chế biến thực phẩm và sản xuất sinh học không nằm ngoài quy luật đó. Cuốn sách này được trình bày với hai nội dung chính: kỹ thuật điều khiển tự động và kỹ thuật đo lường các thông số công nghệ được kỳ vọng sẽ tạo dựng những kiến thức cơ bản cho sinh viên, cao học viên cũng như các đối tượng bạn đọc khác nhau bước đầu tiếp cận việc tự động hóa quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm.
Nội dung kỹ thuật điều khiển tự động tập trung vào việc giới thiệu các phương pháp: mô tả toán học hệ thống, khảo sát tính ổn định hệ điều khiển tuyến tính, thiết kế bộ điều khiển PID, chiến lược điều khiển quá trình cũng như tiếp cận đối tượng điều khiển phi tuyến trong thực tế cũng như những khái niệm về các hệ thống điều khiển mờ (FCS: Fuzzy Control System), hệ thống điều khiển dựa trên cấu trúc mạng nơron nhân tạo (Neural Network), hệ điều khiển dự báo dựa trên mô hình (MPC: Model Predictive Control).
Phần kỹ thuật đo lường các thông số công nghệ giới thiệu tới bạn đọc các khái niệm căn bản về đo lường, đơn vị đo, cấu trúc căn bản của hệ thống đo lường và các kiến thức chung nhất về những đặc tính chung, phạm vi ứng dụng và các lưu ý trong lắp đặt của một số loại cảm biến thông dụng nhằm đo các thông số thường gặp trong các quá trình công nghệ như: nhiệt độ, áp suất, lực, khối lượng, mức, lưu lượng, pH, độ ẩm.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
PHẦN A – MỞ ĐẦU
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP
1.1. Quá trình phát triển các hệ thống điều khiển
1.2. Nhu cầu công nghệ và nguyên lý chung các hệ thống điều chỉnh tự động
1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển
PHẦN B – HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Chương 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP
2.1. Vị trí và nguyên tắc cấu tạo của thiết bị đo lường trong hệ thống điều khiển quá trình công nghệ
2.2. Giới thiệu một số chuẩn truyền thông công nghiệp
2.3. Các khái niệm căn bản về đo lường
2.4. Các tham số của thiết bị đo
2.5. Các loại sai số đo lường
Chương 3. ĐO LƯỜNG NHIỆT ĐỘ
3.1. Một số khái niệm cơ bản về nhiệt độ và thiết bị đo nhiệt độ
3.2. Thiết bị đo nhiệt độ theo nguyên tắc giãn nở
3.3. Thiết bị đo nhiệt độ kiểu áp kế
3.4. Thiết bị đo nhiệt độ dựa trên nguyên tắc nhiệt điện trở
3.5. Thiết bị đo nhiệt độ dựa trên nguyên tắc cặp nhiệt
3.6. Thiết bị đo nhiệt độ cao bằng hỏa kế dựa trên nguyên tắc đo gián tiếp
Chương 4. THIẾT BỊ ĐO LỰC, KHỐI LƯỢNG VÀ ÁP SUẤT
4.1. Khái niệm căn bản và đơn vị đo của áp suất
4.2. Thiết bị đo áp suất dựa trên chỉ thị chênh mức chất lỏng công tác
4.3. Thiết bị đo áp suất sử dụng hộp đèn xếp (hộp đàn hồi) và ống buốc đông
4.4. Thiết bị đo lực, khối lượng, áp suất bằng cảm biến điện tử (cảm biến áp điện)
Chương 5. THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG
5.1. Một số định nghĩa và đơn vị đo lưu lượng
5.2. Thiết bị đo lưu lượng theo nguyên lý định lượng thể tích
5.3. Thiết bị đo lưu lượng kiểu tua bin
5.4. Thiết bị đo lưu lượng có chênh áp không đổi
5.5. Thiết bị đo lưu lượng dựa theo nguyên lý chênh áp thay đổi (bằng nghẽn tiêu chuẩn hay tiết lưu)
5.6. Thiết bị đo lưu lượng dựa trên tần số dòng xoáy (Vortex)
5.7. Thiết bị đo lưu lượng sử dụng sóng siêu âm
5.8. Thiết bị đo lưu lượng dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ
Chương 6. THIẾT BỊ ĐO MỨC
6.1. Tổng quan về các phép đo mức, thể tích trong các quá trình công nghệ
6.2. Thiết bị đo mức bằng các phương pháp trực tiếp
6.3. Thiết bị đo mức bằng các phương pháp gián tiếp
Chương 7. THIẾT BỊ ĐO THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG
7.1. Thiết bị đo pH
7.2. Thiết bị đo độ ẩm không khí
PHẦN C – LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH
Chương 8. CƠ SỞ LÝ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG – HỆ TUYẾN TÍNH THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH
8.1. Tổng quan chung về hệ thống điều khiển tự động quá trình công nghệ
8.2. Hệ phương trình vi phân mô tả hệ thống và không gian trạng thái
8.3. Hàm truyền hệ thống và nguyên tắc biến đổi sơ đồ cấu trúc
8.4. Mô hình hóa đối tượng điều khiển
Chương 9. TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
9.1. Đáp ứng động học và đáp ứng tần số của hệ thống điều khiển tự động
9.2. Tính chất ổn định của hệ thống và các tiêu chuẩn ổn định
9.3. Một số khâu động học tuyến tính bất biến theo thời gian
9.4. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống
Chương 10. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PID
10.1. Giới thiệu bộ điều khiển PID
10.2. Thiết kế bộ điều khiển
Chương 11. GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TIÊN TIẾN
11.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển phi tuyến
11.2. Giới thiệu hệ thống điều khiển mờ (Fuzzy control) và mạng nơron nhân tạo (Neural network)
11.3. Giới thiệu hệ thống điều khiển dự báo mô hình MPC
Chương 12. CHIẾN LƯỢC TRONG ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
12.1. Điều khiển truyền thẳng
12.2. Điều khiển phản hồi
12.3. Điều khiển tầng
12.4. Điều khiển tỷ lệ
12.5. Điều khiển lựa chọn
12.6. Một số sơ đồ điều khiển trong điều khiển quá trình công nghệ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Ứng dụng tự động hóa quá trình công nghệ là xu hướng phát triển tất yếu của tất cả các ngành công nghiệp. Công nghệ chế biến thực phẩm và sản xuất sinh học không nằm ngoài quy luật đó. Cuốn sách này được trình bày với hai nội dung chính: kỹ thuật điều khiển tự động và kỹ thuật đo lường các thông số công nghệ được kỳ vọng sẽ tạo dựng những kiến thức cơ bản cho sinh viên, cao học viên cũng như các đối tượng bạn đọc khác nhau bước đầu tiếp cận việc tự động hóa quá trình công nghệ sinh học – thực phẩm.
Nội dung kỹ thuật điều khiển tự động tập trung vào việc giới thiệu các phương pháp: mô tả toán học hệ thống, khảo sát tính ổn định hệ điều khiển tuyến tính, thiết kế bộ điều khiển PID, chiến lược điều khiển quá trình cũng như tiếp cận đối tượng điều khiển phi tuyến trong thực tế cũng như những khái niệm về các hệ thống điều khiển mờ (FCS: Fuzzy Control System), hệ thống điều khiển dựa trên cấu trúc mạng nơron nhân tạo (Neural Network), hệ điều khiển dự báo dựa trên mô hình (MPC: Model Predictive Control).
Phần kỹ thuật đo lường các thông số công nghệ giới thiệu tới bạn đọc các khái niệm căn bản về đo lường, đơn vị đo, cấu trúc căn bản của hệ thống đo lường và các kiến thức chung nhất về những đặc tính chung, phạm vi ứng dụng và các lưu ý trong lắp đặt của một số loại cảm biến thông dụng nhằm đo các thông số thường gặp trong các quá trình công nghệ như: nhiệt độ, áp suất, lực, khối lượng, mức, lưu lượng, pH, độ ẩm.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
PHẦN A – MỞ ĐẦU
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP
1.1. Quá trình phát triển các hệ thống điều khiển
1.2. Nhu cầu công nghệ và nguyên lý chung các hệ thống điều chỉnh tự động
1.3. Cấu trúc hệ thống điều khiển
PHẦN B – HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Chương 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP
2.1. Vị trí và nguyên tắc cấu tạo của thiết bị đo lường trong hệ thống điều khiển quá trình công nghệ
2.2. Giới thiệu một số chuẩn truyền thông công nghiệp
2.3. Các khái niệm căn bản về đo lường
2.4. Các tham số của thiết bị đo
2.5. Các loại sai số đo lường
Chương 3. ĐO LƯỜNG NHIỆT ĐỘ
3.1. Một số khái niệm cơ bản về nhiệt độ và thiết bị đo nhiệt độ
3.2. Thiết bị đo nhiệt độ theo nguyên tắc giãn nở
3.3. Thiết bị đo nhiệt độ kiểu áp kế
3.4. Thiết bị đo nhiệt độ dựa trên nguyên tắc nhiệt điện trở
3.5. Thiết bị đo nhiệt độ dựa trên nguyên tắc cặp nhiệt
3.6. Thiết bị đo nhiệt độ cao bằng hỏa kế dựa trên nguyên tắc đo gián tiếp
Chương 4. THIẾT BỊ ĐO LỰC, KHỐI LƯỢNG VÀ ÁP SUẤT
4.1. Khái niệm căn bản và đơn vị đo của áp suất
4.2. Thiết bị đo áp suất dựa trên chỉ thị chênh mức chất lỏng công tác
4.3. Thiết bị đo áp suất sử dụng hộp đèn xếp (hộp đàn hồi) và ống buốc đông
4.4. Thiết bị đo lực, khối lượng, áp suất bằng cảm biến điện tử (cảm biến áp điện)
Chương 5. THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG
5.1. Một số định nghĩa và đơn vị đo lưu lượng
5.2. Thiết bị đo lưu lượng theo nguyên lý định lượng thể tích
5.3. Thiết bị đo lưu lượng kiểu tua bin
5.4. Thiết bị đo lưu lượng có chênh áp không đổi
5.5. Thiết bị đo lưu lượng dựa theo nguyên lý chênh áp thay đổi (bằng nghẽn tiêu chuẩn hay tiết lưu)
5.6. Thiết bị đo lưu lượng dựa trên tần số dòng xoáy (Vortex)
5.7. Thiết bị đo lưu lượng sử dụng sóng siêu âm
5.8. Thiết bị đo lưu lượng dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ
Chương 6. THIẾT BỊ ĐO MỨC
6.1. Tổng quan về các phép đo mức, thể tích trong các quá trình công nghệ
6.2. Thiết bị đo mức bằng các phương pháp trực tiếp
6.3. Thiết bị đo mức bằng các phương pháp gián tiếp
Chương 7. THIẾT BỊ ĐO THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG
7.1. Thiết bị đo pH
7.2. Thiết bị đo độ ẩm không khí
PHẦN C – LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH
Chương 8. CƠ SỞ LÝ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG – HỆ TUYẾN TÍNH THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH
8.1. Tổng quan chung về hệ thống điều khiển tự động quá trình công nghệ
8.2. Hệ phương trình vi phân mô tả hệ thống và không gian trạng thái
8.3. Hàm truyền hệ thống và nguyên tắc biến đổi sơ đồ cấu trúc
8.4. Mô hình hóa đối tượng điều khiển
Chương 9. TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
9.1. Đáp ứng động học và đáp ứng tần số của hệ thống điều khiển tự động
9.2. Tính chất ổn định của hệ thống và các tiêu chuẩn ổn định
9.3. Một số khâu động học tuyến tính bất biến theo thời gian
9.4. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống
Chương 10. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PID
10.1. Giới thiệu bộ điều khiển PID
10.2. Thiết kế bộ điều khiển
Chương 11. GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TIÊN TIẾN
11.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển phi tuyến
11.2. Giới thiệu hệ thống điều khiển mờ (Fuzzy control) và mạng nơron nhân tạo (Neural network)
11.3. Giới thiệu hệ thống điều khiển dự báo mô hình MPC
Chương 12. CHIẾN LƯỢC TRONG ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
12.1. Điều khiển truyền thẳng
12.2. Điều khiển phản hồi
12.3. Điều khiển tầng
12.4. Điều khiển tỷ lệ
12.5. Điều khiển lựa chọn
12.6. Một số sơ đồ điều khiển trong điều khiển quá trình công nghệ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHỈ MỤC
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Chuyên mục:
M. Others
Không có nhận xét nào: