SÁCH - Giáo Trình Chế Tạo Thiết Bị Cơ Khí - Tập 2 (Lê Văn Hiền Cb) Full
Gồm môn học kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động và các mô đun: Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí; Đo kiểm tra kích thước thiết bị cơ khí; Thực hành nguội; Cắt khí cơ bản; Hàn điện cơ bản; Thực hành điện cơ bản.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từng bước hội nhập quốc tế, mặt khác để đảm bảo sự thông nhất nội dung đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề đáp ứng cung cấp cho người lao động kỹ thuật bậc cao theo yêu cầu của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo người lao động sau khi đào tạo có kỹ năng nghề cao, trường Cao Đẳng Nghề LILAMA2 tổ chức biên soạn “Giáo trình Cao đẳng nghê Kỳ thuật chê tạo thiết bị cơ khí”.
Giáo trình là một trong những phương tiện chính để cung cấp kiến thức và là cơ sở để hình thành kỹ năng nghề cho sinh viên. Trường Cao đẳng nghề LILAMA2 giao cho TS. Lê Văn Hiền chủ biên phối hợp với các ông: Ths. Nguyễn Anh Dũng, ThS. Nguyễn Hồng Tiến, Ks. Lưu Quốc Tuấn biên soạn bộ giáo trình “Giáo trình Cao đẳng nghệ Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí”.
Giáo trình Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí được xây dựng và soạn thảo trên cơ sở chương trình khung quốc gia về đào tạo nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí (ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008 / QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). Giáo trình được chia bộ thành 2 tập.
Tập 1: Gồm các môn học và mô đun nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí.
Tập 2: Gồm các môn học và mô đun nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí.
Giáo trình được soạn thảo để làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí, tài liệu tham khảo cho các giảng viên dạy nghề Kỹ thuật chế tạo thiếtt bị cơ khí, các kỹ sư dùng làm công tác kỹ thuật vù giám sút chất lượng cho các nhà máy cơ khí.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu có liên quan của các trường Đại học khối kỹ thuật, các trường nghề trong nước, hiệp hội nghề quốc tế City & Guilds và tài liệu thi công của các dự án lớn như nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau, Nhơn trạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
NỘI DUNG:
1
MÔN HỌC: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CHẾ TẠO
5
Part I: Mechanical materials, tools & safety
6
1.2
Part II: Drawings
54
1.3
Part III: Working procedures
68
2
MÔ DUN: NÂNG CHUYẾN THIẾT BỊ
75
2.1
Bài 1: Thao tác các nút nối, buộc, móc, khoá cáp cơ bản
76
2.2
Bài 2: Nâng, hạ hàng băng kích
81
2.3
Bài 3: Nâng, hạ hàng băng pa lăng
88
2.4
Bài 4: Nâng, hạ, di chuyển hàng băng tời
96
3
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO KHUNG BẢNG THÉP HÌNH
103
3.1
Bài 1: Qui trình chế tạo khung từ thép hình
104
3.2
Bài 2: Chế tạo ke vuông bàng thép L
105
3.3
Bài 3: Chế tạo ke góc nhọn bằng thép L
106
3.4
Bài 4: Chế tạo khung tam giác bằng thép L
108
3.5
Bài 5: Chế tạo khung chữ nhật băng thép L
110
3.6
Bài 6: Chế tạo khung chữ nhật băng thép U
112
3.7
Bài 7: Chế tạo khung ngũ giác bằng thép L
114
4
MÔ DUN: CHẾ TẠO KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP
116
4.1
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo khung nhà công nghiệp
117
4.2
Bài 2: Chế tạo thanh giằng
122
4.3
Bài 3: Chế tạo cột
132
4.4
Bài 4: Chế tạo xà gồ
144
4.5
Bài 5: Chế tạo vì kèo
146
4.6
Bài 6: Chê tạo dầm
155
4.7
Bài 7: Kiểm tra tổ hợp
163
4.8
Bài 8: Bàn giao khung nhà công nghiệp
167
5
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO LAN CAN CẦU THANG
169
5.1
Bài 1: Qui trình chế tạo lan can, cầu thang
170
5.2
Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo
171
5.3
Bài 3: Chế tạo khung sàn
177
5.4
Bài 4: Chế tạo bậc thang
187
5.5
Bài 5: Chế tạo lan can
190
5.6
Bài 6: Lắp ghép chi tiết
201
5.7
Bài 7: Đóng gói
202
5.8
Bài 8: Bàn giao lan can, cầu thang
203
6
MÔ DUN: CHẾ TẠO HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
205
6.1
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo
206
6.2
Bài 2: Chế tạo ống dẫn thẳng
209
6.3
Bài 3: Chế tạo cút (ngoặt)
217
6.4
Bài 4: Chế tạo ống nhánh
222
6.5
Bài 5: Chế tạo ống chuyển tiết diện
226
6.6
Bài 6: Khai triển phễu hút, thổi khí
229
6.7
Bài 7: Chế tạo giá treo ống
233
6.8
Bài 8: Chế tạo giá đỡ máy
234
6.9
Bài 9 : Chế tạo mặt bích
237
6.10
Bài 10: Kiểm tra tổ hợp hệ thống
243
7
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO BỒN, BẾ
246
7.1
Bài 1: Qui trình chế tạo bồn
247
7.2
Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo bồn bể
248
7.3
Bài 3: Chế tạo thân bồn
251
7.4
Bài 4: Chế tạo nắp bồn
263
7.5
Bài 5: Chế tạo ống nạp, xả
267
7.6
Bài 6: Lắp ghép chi tiết
Gồm môn học kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động và các mô đun: Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí; Đo kiểm tra kích thước thiết bị cơ khí; Thực hành nguội; Cắt khí cơ bản; Hàn điện cơ bản; Thực hành điện cơ bản.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từng bước hội nhập quốc tế, mặt khác để đảm bảo sự thông nhất nội dung đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề đáp ứng cung cấp cho người lao động kỹ thuật bậc cao theo yêu cầu của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo người lao động sau khi đào tạo có kỹ năng nghề cao, trường Cao Đẳng Nghề LILAMA2 tổ chức biên soạn “Giáo trình Cao đẳng nghê Kỳ thuật chê tạo thiết bị cơ khí”.
Giáo trình là một trong những phương tiện chính để cung cấp kiến thức và là cơ sở để hình thành kỹ năng nghề cho sinh viên. Trường Cao đẳng nghề LILAMA2 giao cho TS. Lê Văn Hiền chủ biên phối hợp với các ông: Ths. Nguyễn Anh Dũng, ThS. Nguyễn Hồng Tiến, Ks. Lưu Quốc Tuấn biên soạn bộ giáo trình “Giáo trình Cao đẳng nghệ Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí”.
Giáo trình Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí được xây dựng và soạn thảo trên cơ sở chương trình khung quốc gia về đào tạo nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí (ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008 / QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). Giáo trình được chia bộ thành 2 tập.
Tập 1: Gồm các môn học và mô đun nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí.
Tập 2: Gồm các môn học và mô đun nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí.
Giáo trình được soạn thảo để làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí, tài liệu tham khảo cho các giảng viên dạy nghề Kỹ thuật chế tạo thiếtt bị cơ khí, các kỹ sư dùng làm công tác kỹ thuật vù giám sút chất lượng cho các nhà máy cơ khí.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu có liên quan của các trường Đại học khối kỹ thuật, các trường nghề trong nước, hiệp hội nghề quốc tế City & Guilds và tài liệu thi công của các dự án lớn như nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau, Nhơn trạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
NỘI DUNG:
1
MÔN HỌC: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CHẾ TẠO
5
Part I: Mechanical materials, tools & safety
6
1.2
Part II: Drawings
54
1.3
Part III: Working procedures
68
2
MÔ DUN: NÂNG CHUYẾN THIẾT BỊ
75
2.1
Bài 1: Thao tác các nút nối, buộc, móc, khoá cáp cơ bản
76
2.2
Bài 2: Nâng, hạ hàng băng kích
81
2.3
Bài 3: Nâng, hạ hàng băng pa lăng
88
2.4
Bài 4: Nâng, hạ, di chuyển hàng băng tời
96
3
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO KHUNG BẢNG THÉP HÌNH
103
3.1
Bài 1: Qui trình chế tạo khung từ thép hình
104
3.2
Bài 2: Chế tạo ke vuông bàng thép L
105
3.3
Bài 3: Chế tạo ke góc nhọn bằng thép L
106
3.4
Bài 4: Chế tạo khung tam giác bằng thép L
108
3.5
Bài 5: Chế tạo khung chữ nhật băng thép L
110
3.6
Bài 6: Chế tạo khung chữ nhật băng thép U
112
3.7
Bài 7: Chế tạo khung ngũ giác bằng thép L
114
4
MÔ DUN: CHẾ TẠO KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP
116
4.1
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo khung nhà công nghiệp
117
4.2
Bài 2: Chế tạo thanh giằng
122
4.3
Bài 3: Chế tạo cột
132
4.4
Bài 4: Chế tạo xà gồ
144
4.5
Bài 5: Chế tạo vì kèo
146
4.6
Bài 6: Chê tạo dầm
155
4.7
Bài 7: Kiểm tra tổ hợp
163
4.8
Bài 8: Bàn giao khung nhà công nghiệp
167
5
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO LAN CAN CẦU THANG
169
5.1
Bài 1: Qui trình chế tạo lan can, cầu thang
170
5.2
Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo
171
5.3
Bài 3: Chế tạo khung sàn
177
5.4
Bài 4: Chế tạo bậc thang
187
5.5
Bài 5: Chế tạo lan can
190
5.6
Bài 6: Lắp ghép chi tiết
201
5.7
Bài 7: Đóng gói
202
5.8
Bài 8: Bàn giao lan can, cầu thang
203
6
MÔ DUN: CHẾ TẠO HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
205
6.1
Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo
206
6.2
Bài 2: Chế tạo ống dẫn thẳng
209
6.3
Bài 3: Chế tạo cút (ngoặt)
217
6.4
Bài 4: Chế tạo ống nhánh
222
6.5
Bài 5: Chế tạo ống chuyển tiết diện
226
6.6
Bài 6: Khai triển phễu hút, thổi khí
229
6.7
Bài 7: Chế tạo giá treo ống
233
6.8
Bài 8: Chế tạo giá đỡ máy
234
6.9
Bài 9 : Chế tạo mặt bích
237
6.10
Bài 10: Kiểm tra tổ hợp hệ thống
243
7
MÔ ĐUN: CHẾ TẠO BỒN, BẾ
246
7.1
Bài 1: Qui trình chế tạo bồn
247
7.2
Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo bồn bể
248
7.3
Bài 3: Chế tạo thân bồn
251
7.4
Bài 4: Chế tạo nắp bồn
263
7.5
Bài 5: Chế tạo ống nạp, xả
267
7.6
Bài 6: Lắp ghép chi tiết

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: