Tổng quan về nước thải sinh hoạt


Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các  công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt  của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.


NỘI DUNG:

Chương I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3
1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 3
1.2. Thành phần và đặc tính  nước thải sinh hoạt 3
1.3. Tác hại đến môi trường 4
1.4. Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải 4
Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ XỬ LÝ CẶN 6
2.1 Xử lý cơ học 6
2.2 Xử lý sinh học 6
2.3  Khử trùng nước thải 7
2.4  Xử lý cặn nước thải 7
Chương III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH 9
3.1 Lưu lượng tính toán: 9
3.2. Nước thải đầu vào: 9
3.3 Nước thải đầu ra: 10
3.4 Một số sơ đồ công nghệ của trạm xử lý: 10
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ 12
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH 14
5.1 Song chắn rác: 14
5.2 Bể lắng cát thổi khí: 16
5.3 Sân phơi cát: 19
5.4 Bể điều hòa lưu lượng: 19
5.5 Bể lắng đợt 1( Bể lắng ly tâm) 20
5.6 Bể làm thoáng sơ bộ: 22
5.7 Bể Bể aeroten: 23
5.8 Bể lắng ly tâm đợt 2: 25
5.9 Bể nén bùn: 26
5.10 Tính toán khử trùng cho nước thải – tính bể tiếp xúc: 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

LINK DOWNLOAD


Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các  công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt  của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.


NỘI DUNG:

Chương I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3
1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 3
1.2. Thành phần và đặc tính  nước thải sinh hoạt 3
1.3. Tác hại đến môi trường 4
1.4. Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải 4
Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ XỬ LÝ CẶN 6
2.1 Xử lý cơ học 6
2.2 Xử lý sinh học 6
2.3  Khử trùng nước thải 7
2.4  Xử lý cặn nước thải 7
Chương III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH 9
3.1 Lưu lượng tính toán: 9
3.2. Nước thải đầu vào: 9
3.3 Nước thải đầu ra: 10
3.4 Một số sơ đồ công nghệ của trạm xử lý: 10
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ 12
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH 14
5.1 Song chắn rác: 14
5.2 Bể lắng cát thổi khí: 16
5.3 Sân phơi cát: 19
5.4 Bể điều hòa lưu lượng: 19
5.5 Bể lắng đợt 1( Bể lắng ly tâm) 20
5.6 Bể làm thoáng sơ bộ: 22
5.7 Bể Bể aeroten: 23
5.8 Bể lắng ly tâm đợt 2: 25
5.9 Bể nén bùn: 26
5.10 Tính toán khử trùng cho nước thải – tính bể tiếp xúc: 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: