Thiết kế nhà máy sản xuất xi măng sử dụng lò quay phương pháp khô với công suất 1,4 triệu tấn xi măng PCB 40 trên năm


Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, từng bước xoá bỏ lạc hậu nghèo nàn do vậy Đảng và Chính phủ đã định rõ đường lối phát triển kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá vận động theo cơ chế thị trường. Để tạo tiền đề vững chắc đưa đất nước tiến lên CNXH trong tương lai gần, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng và thượng tầng kiến trúc đảm bảo cho các ngành nghề phát triển.

Ngay sau ngày nước nhà thống nhất, để khôi phục kinh tế, nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng, nhiều công trình hiện đại mọc lên đáp ứng bước đầu quá trình phát triển đất nước. Song song với tiến trình đó, nhu cầu về các chất kết dính phục vụ xây dựng các công trình như : thuỷ điện, cầu cống, đường xá, thuỷ lợi, nhà ở…ngày càng tăng. Đến nay, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tốc độ đô thị hoá ngày càng lớn đòi hỏi một lượng không nhỏ sản phẩm các chất kết dính, trong đó có xi măng. Mặc dù sản lượng và chất lượng xi măng được cải thiện nhiều trong thời gian qua nhưng vẫn không đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Để tiến tới cung cấp đủ lượng xi măng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, một phần tham gia xuất khẩu nhằm tăng tỷ trọng của ngành thì việc đầu tư xây dựng các nhà máy mới và cải tạo các nhà máy hiện có là cần thiết.
     Với nội dung đó, em được giao thiết kế nhà máy sản xuất xi măng sử dụng lò quay phương pháp khô với công suất 1,4 triệu tấn xi măng PCB 40/ năm(10% phụ gia đầy, 11% phụ gia khoáng hoạt tính).

NỘI DUNG:

Phần I :Lược giới thiệu về xi măng Pooclăng                4
I. Các khái niệm     4
II. Thành phần khoáng hoá của clinker XMP     5
III. Quá trình hoá lý khi nung luyện     9
IV. Các tính chất của XMP   10 
V. Quá trình hydrat hoá và đóng rắn   12
Phần II : Lược giới thiệu tình hình phát triển của ngành công nghiệp xi   măng thế giới và Việt Nam   18
I. Sự phát triển của xi măng và phương hướng chung của thế giới              18
II. Sự phát triển của xi măng Việt Nam và định hướng của ngành đến năm 2010
Phần III : Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy   23
I. Các yêu cầu khi lựa chọn địa điểm   23
II. Giới thiệu về địa điểm xây dựng nhà máy   25
III. Ưu nhược điểm của địa điểm xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp   27
Phần IV : Tính toán bài phối liệu   31
I. Chọn modun hệ số   31
II. Chọn số nguyên liệu   32
III. Quy về nguyên liệu khi đã nung 100 % và tính lượng tro trong clinker        34
IV. Dựng và giải hệ phương trình   35
V. Tính kiểm tra   35
VI. Tính thành phần hoá phối liệu, thành phần đóng góp của nguyên liệu trong phối liệu và tít phối liệu   37
VII. Nhận xét   39
VIII. Tính cường độ xi măng   40
Phần V : Tính cân bằng vật chất của toàn nhà máy   41
Phần VI : Tính cân bằng vật chất của hệ thống lò   46
I. Tính chọn lò nung   46
II. Tính quá trình cháy nhiên liệu   48
III. Thiết lập cân bằng vật chất lò nung   51
Phần VII : Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker và cân bằng nhiệt của hệ thống lò   56
I. Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker   56
II. Tính cân bằng nhiệt của hệ thống lò   59
Phần VIII : Tính và lựa chọn một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất   64
I. Phân xưởng lò nung   64
II. Phân xưởng nguyên liệu   76
III. Phân xưởng nghiền và đóng bao   87
IV. Phân xưởng nhiên liệu   94
V. Thiết lập dây chuyền công nghệ   96

LINK DOWNLOAD


Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, từng bước xoá bỏ lạc hậu nghèo nàn do vậy Đảng và Chính phủ đã định rõ đường lối phát triển kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá vận động theo cơ chế thị trường. Để tạo tiền đề vững chắc đưa đất nước tiến lên CNXH trong tương lai gần, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng và thượng tầng kiến trúc đảm bảo cho các ngành nghề phát triển.

Ngay sau ngày nước nhà thống nhất, để khôi phục kinh tế, nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng, nhiều công trình hiện đại mọc lên đáp ứng bước đầu quá trình phát triển đất nước. Song song với tiến trình đó, nhu cầu về các chất kết dính phục vụ xây dựng các công trình như : thuỷ điện, cầu cống, đường xá, thuỷ lợi, nhà ở…ngày càng tăng. Đến nay, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tốc độ đô thị hoá ngày càng lớn đòi hỏi một lượng không nhỏ sản phẩm các chất kết dính, trong đó có xi măng. Mặc dù sản lượng và chất lượng xi măng được cải thiện nhiều trong thời gian qua nhưng vẫn không đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Để tiến tới cung cấp đủ lượng xi măng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, một phần tham gia xuất khẩu nhằm tăng tỷ trọng của ngành thì việc đầu tư xây dựng các nhà máy mới và cải tạo các nhà máy hiện có là cần thiết.
     Với nội dung đó, em được giao thiết kế nhà máy sản xuất xi măng sử dụng lò quay phương pháp khô với công suất 1,4 triệu tấn xi măng PCB 40/ năm(10% phụ gia đầy, 11% phụ gia khoáng hoạt tính).

NỘI DUNG:

Phần I :Lược giới thiệu về xi măng Pooclăng                4
I. Các khái niệm     4
II. Thành phần khoáng hoá của clinker XMP     5
III. Quá trình hoá lý khi nung luyện     9
IV. Các tính chất của XMP   10 
V. Quá trình hydrat hoá và đóng rắn   12
Phần II : Lược giới thiệu tình hình phát triển của ngành công nghiệp xi   măng thế giới và Việt Nam   18
I. Sự phát triển của xi măng và phương hướng chung của thế giới              18
II. Sự phát triển của xi măng Việt Nam và định hướng của ngành đến năm 2010
Phần III : Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy   23
I. Các yêu cầu khi lựa chọn địa điểm   23
II. Giới thiệu về địa điểm xây dựng nhà máy   25
III. Ưu nhược điểm của địa điểm xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp   27
Phần IV : Tính toán bài phối liệu   31
I. Chọn modun hệ số   31
II. Chọn số nguyên liệu   32
III. Quy về nguyên liệu khi đã nung 100 % và tính lượng tro trong clinker        34
IV. Dựng và giải hệ phương trình   35
V. Tính kiểm tra   35
VI. Tính thành phần hoá phối liệu, thành phần đóng góp của nguyên liệu trong phối liệu và tít phối liệu   37
VII. Nhận xét   39
VIII. Tính cường độ xi măng   40
Phần V : Tính cân bằng vật chất của toàn nhà máy   41
Phần VI : Tính cân bằng vật chất của hệ thống lò   46
I. Tính chọn lò nung   46
II. Tính quá trình cháy nhiên liệu   48
III. Thiết lập cân bằng vật chất lò nung   51
Phần VII : Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker và cân bằng nhiệt của hệ thống lò   56
I. Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker   56
II. Tính cân bằng nhiệt của hệ thống lò   59
Phần VIII : Tính và lựa chọn một số thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất   64
I. Phân xưởng lò nung   64
II. Phân xưởng nguyên liệu   76
III. Phân xưởng nghiền và đóng bao   87
IV. Phân xưởng nhiên liệu   94
V. Thiết lập dây chuyền công nghệ   96

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: