Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế


Cách đây 10 - 15 năm một hoạt động nào đó mang tính chất quốc tế, hay khu vực diễn ra tại nước ta đã trở thành sự kiện bất ngờ, lạ lẫm đối với người dân Việt Nam thì ngày nay, qua báo chí, truyền thanh truyền hình hàng ngày chúng ta có thể thấy các tổ chức quốc tế, khu vực, các hoạt động văn hoá thể thao, chính trị, đặc biệt là kinh tế diễn ra tại Việt Nam.
Chính trị ngoại giao có sự kiện: Tổng thống Mỹ Biclintơn và gia đình đến Việt Nam vào tháng 4 - 2001 (bây giờ là cựu tổng thống).
Văn hoá thể thao có: Liên hoan quốc tế tại Việt Nam, thể thao Việt Nam quen thuộc với các huy chương vàng, bạc ngang tầm với khu vực quốc tế. năm 2002 Seagame 22 diễn ra tại nước ta...
Nổi bật nhất là kinh tế: Các Hội nghị khu vực, quốc tế tại Việt Nam, đó là hội nghị EMM - 3 và ASM - 33, Việt Nam là thành viên của ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ký kết...



NỘI DUNG:

 CHƯƠNG I. TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về  toàn cầu hoá
1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3. Hai  mặt của toàn cầu hoá
2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Nội dung hội nhập  kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  CỦA VIỆT NAM
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung
2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5. Việt Nam với tổ chức  thương mại thế giới WTO
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng nghèo nàn và lạc hậu
3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.
4.3. Nhân dân ta có  truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội  nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay
2.1. Nâng cao  khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Tập trung phát triển nhân lực
2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại

LINK DOWNLOAD


Cách đây 10 - 15 năm một hoạt động nào đó mang tính chất quốc tế, hay khu vực diễn ra tại nước ta đã trở thành sự kiện bất ngờ, lạ lẫm đối với người dân Việt Nam thì ngày nay, qua báo chí, truyền thanh truyền hình hàng ngày chúng ta có thể thấy các tổ chức quốc tế, khu vực, các hoạt động văn hoá thể thao, chính trị, đặc biệt là kinh tế diễn ra tại Việt Nam.
Chính trị ngoại giao có sự kiện: Tổng thống Mỹ Biclintơn và gia đình đến Việt Nam vào tháng 4 - 2001 (bây giờ là cựu tổng thống).
Văn hoá thể thao có: Liên hoan quốc tế tại Việt Nam, thể thao Việt Nam quen thuộc với các huy chương vàng, bạc ngang tầm với khu vực quốc tế. năm 2002 Seagame 22 diễn ra tại nước ta...
Nổi bật nhất là kinh tế: Các Hội nghị khu vực, quốc tế tại Việt Nam, đó là hội nghị EMM - 3 và ASM - 33, Việt Nam là thành viên của ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ký kết...



NỘI DUNG:

 CHƯƠNG I. TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về  toàn cầu hoá
1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3. Hai  mặt của toàn cầu hoá
2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Nội dung hội nhập  kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  CỦA VIỆT NAM
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung
2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5. Việt Nam với tổ chức  thương mại thế giới WTO
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng nghèo nàn và lạc hậu
3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.
4.3. Nhân dân ta có  truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội  nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay
2.1. Nâng cao  khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Tập trung phát triển nhân lực
2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: