SÁCH - Công nghệ chế biến khí (Nguyễn Thị Minh Hiền)
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp dầu khí nói chung và ngành công nghiệp chế biến khí nói riêng ở nước ta ngày càng phát triển với sự ra đời của các nhà máy xử lý khí Dinh Cố, nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy Đạm Cà Mau, nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất,… sắp tới là nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, nhà máy xử lý khí Cà Mau,… và nhiều nhà máy khác nữa sẽ lần lượt mọc lên suốt dọc đất nước ta. Vì vậy nhu cầu đào tạo kỹ sư và kỹ thuật viên cho ngành dầu khí và hóa dầu hàng năm càng ngày càng tăng.
Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho các kỹ sư, kỹ thuật viên và sinh viên chuyên ngành Công nghệ Dầu khí và Hoá dầu những kiến thức cơ bản về các phương pháp tính toán hỗn hợp các hydrocacbon. Đồng thời cuốn sách cũng đề cập đến một số quá trình công nghệ chuyển hoá khí tự nhiên và khí đồng hành thành các hợp chất chủ yếu sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệ tổng hợp hữu cơ – hoá dầu.
Nội dung sách được chia làm ba phần:
Phần I: Thành phần và tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành.
Phần II: Các quá trình công nghệ cơ bản chế biến khí, bao gồm các công nghệ làm sạch khí khỏi các tạp chất và các quá trình công nghệ chế biến khí hiện đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam.
Phần III: Chuyển hoá khí tự nhiên và khí đồng hành, bao gồm các quá trình công nghệ cơ bản chuyển hoá khí thành khí tổng hợp, metanol, amoniac, axetylen..., là những nguyên liệu quan trọng cho công nghệ tổng hợp hữu cơ – hoá dầu.
NỘI DUNG:
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN I. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
1.1. Thành phần, các đặc tính của khí tự nhiên và khí đồng hành
1.2. Chế biến – sử dụng khí tự nhiên và khí đồng hành trên thế giới
1.3. Chế biến – sử dụng khí tự nhiên và khí đồng hành ở Việt Nam
CHƯƠNG 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
2.1. Phương trình trạng thái của các Hydrocacbon
2.2. Giản đồ pha hệ một cấu tử
2.3. Giản đồ pha hệ nhiều cấu tử
2.4. Cân bằng pha lỏng – hơi
2.5. Phương pháp giải tích xác định hằng số cân bằng pha của hỗn hợp các hydrocacbon
2.6. Phương pháp giản đồ xác định hằng số cân bằng pha của hỗn hợp các hydrocacbon
2.7. Ứng dụng của hằng số cân bằng pha
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 3. THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG CỦA CÁC HYDROCACBON RIÊNG BIỆT VÀ HỖN HỢP CỦA CHÚNG
3.1. Nhiệt độ sôi và áp suất hơi bão hòa
3.2. Các đại lượng tới hạn
3.3. Thông số acentric ω
3.4. Các tính chất của hydrocacbon ở trạng thái lỏng
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 4. TÍNH CHẤT CỦA HỆ HYDROCACBON VÀ NƯỚC
4.1. Hàm ẩm của khí
4.2. Các phương pháp xác định hàm ẩm của khí
4.3. Ảnh hưởng của nitơ và các hydrocacbon nặng đến hàm ẩm của khí
4.4. Hàm ẩm cân bằng của các hydrat
4.5. Sự tạo thành hydrat
4.6. Dự đoán khả năng tạo thành hydrat
Câu hỏi và bài tập
PHẦN II. CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CƠ BẢN CHẾ BIẾN KHÍ
CHƯƠNG 5. CHUẨN BỊ KHÍ ĐỂ CHẾ BIẾN
5.1. Làm sạch khí khỏi các tạp chất cơ học
5.2. Các phương pháp hạn chế sự tạo thành hydrat trong quá trình chế biến khí
5.3. Làm sạch khí khỏi H2S và CO2 (làm ngọt khí)
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ
6.1. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh ngoài
6.2. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh trong
6.3. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh tổ hợp
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 7. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
7.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ
7.2. Các thông số công nghệ của quá trình chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ nhiệt độ thấp (HNT)
7.3. Các phương trình cơ bản tính toán quá trình hấp thụ
7.4. Sơ đồ công nghệ hấp thụ nhiệt độ thấp hiện đại
CHƯƠNG 8. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT
CHƯƠNG 9. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÍ
CHƯƠNG 10. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LPG, LNG VÀ CNG
10.1. Công nghệ sản xuất LPG
10.2. Công nghệ sản xuất LNG
10.3. Công nghệ sản xuất CNG
Câu hỏi và bài tập
PHẦN III. CHUYỂN HÓA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
CHƯƠNG 11. CÁC CÔNG NGHỆ CHUYỂN HÓA METAN THÀNH KHÍ TỔNG HỢP
11.1. Cơ chế quá trình
11.2. Các quá trình công nghệ cơ bản
11.3. Các quá trình công nghệ phát triển
11.4. So sánh về năng lượng và giá cả
CHƯƠNG 12. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP METANOL
12.1. Công nghệ tổng hợp metanol trực tiếp từ metan
12.2. Công nghệ sản xuất metanol từ khí tổng hợp
CHƯƠNG 13. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP AMONIAC
13.1. Cơ sở hóa lý của quá trình tổng hợp amoniac
13.2. Công nghệ tổng hợp amoniac
CHƯƠNG 14. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP AXETYLEN
14.1. Cơ sở hóa lý của quá trình phân hủy hydrocacbon để sản xuất axetylen
14.2. Công nghệ sản xuất axetylen
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Hằng số CN bằng pha K
Phụ lục 2. Các hệ đơn vị đo và quan hệ giữa chúng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp dầu khí nói chung và ngành công nghiệp chế biến khí nói riêng ở nước ta ngày càng phát triển với sự ra đời của các nhà máy xử lý khí Dinh Cố, nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy Đạm Cà Mau, nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất,… sắp tới là nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, nhà máy xử lý khí Cà Mau,… và nhiều nhà máy khác nữa sẽ lần lượt mọc lên suốt dọc đất nước ta. Vì vậy nhu cầu đào tạo kỹ sư và kỹ thuật viên cho ngành dầu khí và hóa dầu hàng năm càng ngày càng tăng.
Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho các kỹ sư, kỹ thuật viên và sinh viên chuyên ngành Công nghệ Dầu khí và Hoá dầu những kiến thức cơ bản về các phương pháp tính toán hỗn hợp các hydrocacbon. Đồng thời cuốn sách cũng đề cập đến một số quá trình công nghệ chuyển hoá khí tự nhiên và khí đồng hành thành các hợp chất chủ yếu sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệ tổng hợp hữu cơ – hoá dầu.
Nội dung sách được chia làm ba phần:
Phần I: Thành phần và tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành.
Phần II: Các quá trình công nghệ cơ bản chế biến khí, bao gồm các công nghệ làm sạch khí khỏi các tạp chất và các quá trình công nghệ chế biến khí hiện đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam.
Phần III: Chuyển hoá khí tự nhiên và khí đồng hành, bao gồm các quá trình công nghệ cơ bản chuyển hoá khí thành khí tổng hợp, metanol, amoniac, axetylen..., là những nguyên liệu quan trọng cho công nghệ tổng hợp hữu cơ – hoá dầu.
NỘI DUNG:
CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN I. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
1.1. Thành phần, các đặc tính của khí tự nhiên và khí đồng hành
1.2. Chế biến – sử dụng khí tự nhiên và khí đồng hành trên thế giới
1.3. Chế biến – sử dụng khí tự nhiên và khí đồng hành ở Việt Nam
CHƯƠNG 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
2.1. Phương trình trạng thái của các Hydrocacbon
2.2. Giản đồ pha hệ một cấu tử
2.3. Giản đồ pha hệ nhiều cấu tử
2.4. Cân bằng pha lỏng – hơi
2.5. Phương pháp giải tích xác định hằng số cân bằng pha của hỗn hợp các hydrocacbon
2.6. Phương pháp giản đồ xác định hằng số cân bằng pha của hỗn hợp các hydrocacbon
2.7. Ứng dụng của hằng số cân bằng pha
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 3. THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG CỦA CÁC HYDROCACBON RIÊNG BIỆT VÀ HỖN HỢP CỦA CHÚNG
3.1. Nhiệt độ sôi và áp suất hơi bão hòa
3.2. Các đại lượng tới hạn
3.3. Thông số acentric ω
3.4. Các tính chất của hydrocacbon ở trạng thái lỏng
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 4. TÍNH CHẤT CỦA HỆ HYDROCACBON VÀ NƯỚC
4.1. Hàm ẩm của khí
4.2. Các phương pháp xác định hàm ẩm của khí
4.3. Ảnh hưởng của nitơ và các hydrocacbon nặng đến hàm ẩm của khí
4.4. Hàm ẩm cân bằng của các hydrat
4.5. Sự tạo thành hydrat
4.6. Dự đoán khả năng tạo thành hydrat
Câu hỏi và bài tập
PHẦN II. CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CƠ BẢN CHẾ BIẾN KHÍ
CHƯƠNG 5. CHUẨN BỊ KHÍ ĐỂ CHẾ BIẾN
5.1. Làm sạch khí khỏi các tạp chất cơ học
5.2. Các phương pháp hạn chế sự tạo thành hydrat trong quá trình chế biến khí
5.3. Làm sạch khí khỏi H2S và CO2 (làm ngọt khí)
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ
6.1. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh ngoài
6.2. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh trong
6.3. Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp (NNT) có chu trình làm lạnh tổ hợp
Câu hỏi và bài tập
CHƯƠNG 7. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
7.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ
7.2. Các thông số công nghệ của quá trình chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ nhiệt độ thấp (HNT)
7.3. Các phương trình cơ bản tính toán quá trình hấp thụ
7.4. Sơ đồ công nghệ hấp thụ nhiệt độ thấp hiện đại
CHƯƠNG 8. CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT
CHƯƠNG 9. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÍ
CHƯƠNG 10. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LPG, LNG VÀ CNG
10.1. Công nghệ sản xuất LPG
10.2. Công nghệ sản xuất LNG
10.3. Công nghệ sản xuất CNG
Câu hỏi và bài tập
PHẦN III. CHUYỂN HÓA KHÍ TỰ NHIÊN VÀ KHÍ ĐỒNG HÀNH
CHƯƠNG 11. CÁC CÔNG NGHỆ CHUYỂN HÓA METAN THÀNH KHÍ TỔNG HỢP
11.1. Cơ chế quá trình
11.2. Các quá trình công nghệ cơ bản
11.3. Các quá trình công nghệ phát triển
11.4. So sánh về năng lượng và giá cả
CHƯƠNG 12. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP METANOL
12.1. Công nghệ tổng hợp metanol trực tiếp từ metan
12.2. Công nghệ sản xuất metanol từ khí tổng hợp
CHƯƠNG 13. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP AMONIAC
13.1. Cơ sở hóa lý của quá trình tổng hợp amoniac
13.2. Công nghệ tổng hợp amoniac
CHƯƠNG 14. CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP AXETYLEN
14.1. Cơ sở hóa lý của quá trình phân hủy hydrocacbon để sản xuất axetylen
14.2. Công nghệ sản xuất axetylen
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Hằng số CN bằng pha K
Phụ lục 2. Các hệ đơn vị đo và quan hệ giữa chúng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Chuyên mục:
M. Others
Không có nhận xét nào: