Thiết kế hệ thống sấy rong biển 30kg trên mẻ tại Nha Trang


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

Thực tế cho thấy các quá trình nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ rất phức tạp. Chẳng hạn quá trình sấy là một quá trình tách ẩm khỏi vật liệu nhờ nhiệt và sau đó sử dụng tác nhân để thải ẩm ra môi trường với điều kiện năng suất cao, chi phí vận hành , vốn đầu tư bé nhất nhưng sản phẩm phải có chất lượng tốt, không nứt nẻ cong vênh , đầy đủ hương vị...
  Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như : thiết bị sấy (buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy v.v...), thiết bị đốt nóng tác nhân (calorifer) hoặc thiết bị lạnh để làm khô tác nhân, quạ, bơm và một số thiết bị phụ khác như buồng đốt, xyclon v.v... Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy.

NỘI DUNG:

TÓM TẮT 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHAN THẾ KHÁNH 3
Mục Lục 4
CHƯƠNG 1 7
TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN 7
1.1 Giới thiệu về Rong biển: 7
1.2 Tính chất của Rong biển và sự phân bố. 8
1.2.1 Tính chất của Rong biển 8
1.2.2 Sự phân bố 9
1.3 Đặc điểm cấu tạo và hình thái của Rong biển. 10
1.4 Đặc điểm sinh sản 11
1.5 Phân loại Rong biển 11
1.6 Vai trò của Rong biển 14
1.6.1 Đối với tự nhiên. 14
1.6.2 Đối với con người 15
CHƯƠNG 2 18
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 18
2.1 Quy trình công nghệ: 18
2.2 Phương pháp sấy: 19
2.2.1 Bản chất của quá trình sấy: 19
2.2.2 Phân loại quá trình sấy: 19
2.2.3 Phương pháp thực hiện quá trình sấy: 20
CHƯƠNG 3 26
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH NHIỆT 26
3.1 Chọn chế độ sấy 26
3.1.1 Giai đoạn I: sấy với tốc độ sấy không đổi. 26
3.1.2 Giai đoạn II: sấy dịu. 26
3.2 Tính cân bằng ẩm 26
3.2.1 Giai đoạn II: 26
3.2.2 Giai đoạn I: 26
3.3 Thông số TNS trước quá trình sấy 27
3.3.1 Thông số TNS trước Calorifer: thông số không khí ngoài trời. 27
3.3.2 Thông số TNS sau Calorifer từng giai đoạn : 28
3.4 XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT. 29
3.4.1 Giai đoạn I. 29
3.4.2 Giai đoạn II. 30
3.5 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BUỒNG SẤY. 31
3.6 TÍNH THỜI GIAN SẤY. 32
3.6.1 Giai đoạn I: 32
3.6.2 Giai đoạn II: 33
3.6.3 Tổng thời gian sấy : 33
3.7 TÍNH LƯỢNG NHIỆT TIÊU TỐN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY. 34
3.7.1 Lượng nhiệt cần thiết để bốc ẩm W. 34
3.7.2 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che. 34
3.7.3 Nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi. 41
3.7.4 Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang đi. 41
3.7.5 Tổng nhiệt lượng tiêu tốn trong quá trình sấy. 42
3.7.6 Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy.  43
3.8 CÂN BẰNG NHIỆT - ẨM CHO QUÁ TRÌNH SẤY THỰC. 43
3.8.1 Delta từng giai đoạn của quá trình sấy thực. 43
3.8.2 Xác định thông số TNS sau quá trình sấy thực. 43
3.8.3 Lượng không khí khô thực tế. 45
CHƯƠNG 4 47
TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ 47
4.1 THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT 47
4.1.1 Mục đích. Buồng đốt trong hệ thống sấy được sử dụng với hai mục đích. 47
4.1.2 Xác định nhiệt độ của khói lò và lưu lượng không khí cấp. 47
4.1.3 Xác định kích thước của buồng đốt. 51
4.1.4 Lựa Chọn Vật Liệu Xây Lò. 53
4.1.5 Xác định trở lực của không khí khi qua ghi lò và lớp than. 53
4.2 THIẾT KẾ CALORIFER 54
4.3 TÍNH VÀ CHỌN QUẠT CHO HỆ THỐNG SẤY. 59
4.3.1 Đặc điểm của quạt 59
4.3.2 Cột áp của Quạt 60
CHƯƠNG 5 64
DỰ TRÙ KINH PHÍ 64
5.1 Chí phí xây dựng: 64
5.1.1 Thiết kế buồng sấy 64
5.1.2 Thiết kế Calorifer. 64
5.1.3 Thiết kế Buồng đốt: 64
5.2 Chi phí vận hành 65
5.2.1 Chi phí nhiên liệu: 65

LINK DOWNLOAD


Kỹ thuất sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô đẻ bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệ xây dựng và thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê... sau khi thu hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.

Thực tế cho thấy các quá trình nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ rất phức tạp. Chẳng hạn quá trình sấy là một quá trình tách ẩm khỏi vật liệu nhờ nhiệt và sau đó sử dụng tác nhân để thải ẩm ra môi trường với điều kiện năng suất cao, chi phí vận hành , vốn đầu tư bé nhất nhưng sản phẩm phải có chất lượng tốt, không nứt nẻ cong vênh , đầy đủ hương vị...
  Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như : thiết bị sấy (buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy v.v...), thiết bị đốt nóng tác nhân (calorifer) hoặc thiết bị lạnh để làm khô tác nhân, quạ, bơm và một số thiết bị phụ khác như buồng đốt, xyclon v.v... Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị thực hiện quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy.

NỘI DUNG:

TÓM TẮT 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHAN THẾ KHÁNH 3
Mục Lục 4
CHƯƠNG 1 7
TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN 7
1.1 Giới thiệu về Rong biển: 7
1.2 Tính chất của Rong biển và sự phân bố. 8
1.2.1 Tính chất của Rong biển 8
1.2.2 Sự phân bố 9
1.3 Đặc điểm cấu tạo và hình thái của Rong biển. 10
1.4 Đặc điểm sinh sản 11
1.5 Phân loại Rong biển 11
1.6 Vai trò của Rong biển 14
1.6.1 Đối với tự nhiên. 14
1.6.2 Đối với con người 15
CHƯƠNG 2 18
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 18
2.1 Quy trình công nghệ: 18
2.2 Phương pháp sấy: 19
2.2.1 Bản chất của quá trình sấy: 19
2.2.2 Phân loại quá trình sấy: 19
2.2.3 Phương pháp thực hiện quá trình sấy: 20
CHƯƠNG 3 26
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH NHIỆT 26
3.1 Chọn chế độ sấy 26
3.1.1 Giai đoạn I: sấy với tốc độ sấy không đổi. 26
3.1.2 Giai đoạn II: sấy dịu. 26
3.2 Tính cân bằng ẩm 26
3.2.1 Giai đoạn II: 26
3.2.2 Giai đoạn I: 26
3.3 Thông số TNS trước quá trình sấy 27
3.3.1 Thông số TNS trước Calorifer: thông số không khí ngoài trời. 27
3.3.2 Thông số TNS sau Calorifer từng giai đoạn : 28
3.4 XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT. 29
3.4.1 Giai đoạn I. 29
3.4.2 Giai đoạn II. 30
3.5 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BUỒNG SẤY. 31
3.6 TÍNH THỜI GIAN SẤY. 32
3.6.1 Giai đoạn I: 32
3.6.2 Giai đoạn II: 33
3.6.3 Tổng thời gian sấy : 33
3.7 TÍNH LƯỢNG NHIỆT TIÊU TỐN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY. 34
3.7.1 Lượng nhiệt cần thiết để bốc ẩm W. 34
3.7.2 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che. 34
3.7.3 Nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi. 41
3.7.4 Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang đi. 41
3.7.5 Tổng nhiệt lượng tiêu tốn trong quá trình sấy. 42
3.7.6 Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy.  43
3.8 CÂN BẰNG NHIỆT - ẨM CHO QUÁ TRÌNH SẤY THỰC. 43
3.8.1 Delta từng giai đoạn của quá trình sấy thực. 43
3.8.2 Xác định thông số TNS sau quá trình sấy thực. 43
3.8.3 Lượng không khí khô thực tế. 45
CHƯƠNG 4 47
TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ 47
4.1 THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT 47
4.1.1 Mục đích. Buồng đốt trong hệ thống sấy được sử dụng với hai mục đích. 47
4.1.2 Xác định nhiệt độ của khói lò và lưu lượng không khí cấp. 47
4.1.3 Xác định kích thước của buồng đốt. 51
4.1.4 Lựa Chọn Vật Liệu Xây Lò. 53
4.1.5 Xác định trở lực của không khí khi qua ghi lò và lớp than. 53
4.2 THIẾT KẾ CALORIFER 54
4.3 TÍNH VÀ CHỌN QUẠT CHO HỆ THỐNG SẤY. 59
4.3.1 Đặc điểm của quạt 59
4.3.2 Cột áp của Quạt 60
CHƯƠNG 5 64
DỰ TRÙ KINH PHÍ 64
5.1 Chí phí xây dựng: 64
5.1.1 Thiết kế buồng sấy 64
5.1.2 Thiết kế Calorifer. 64
5.1.3 Thiết kế Buồng đốt: 64
5.2 Chi phí vận hành 65
5.2.1 Chi phí nhiên liệu: 65

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: