SÁCH - Kiến trúc hướng dòng thông gió tự nhiên (Nguyễn Tăng Nguyệt Thu & Các TG) Full


Kiến trúc bền vững đã và đang là mục tiêu hướng đến của không chỉ các nhà kiến trúc và nghiên cứu, mà còn các em sinh viên kiến trúc - những người sẽ kế thừa và nắm giữ đặc trưng kiến trúc trong tương lai. Bên cạnh những giải pháp để đạt đến kiến trúc bền vững như hoà đồng vào thiên nhiên, sử dụng nguồn tài nguyên đất tiết kiệm, tận dụng ánh sáng tự nhiên, và hạn chế sự dụng các thiết bị tiêu tốn năng lượng, thì việc kích thích sự lưu thông của không khí và tạo thông gió tự nhiên trong công trình đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là đối với đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở nước ta hiện nay.

Bởi thông gió giúp cung cấp không khí tươi sạch đem lại vệ sinh và sức khoẻ; giúp tăng cường khả năng bốc hơi, thải nhiệt thừa trong cơ thể đem lại tiện nghi vi khí hậu; và giúp làm mát không gian nội thất, mặt bằng kết cấu bằng cách thay không khí đã ấm nóng trong nhà bằng không khí mát ngoài nhà.
Trong thiết kế kiến trúc, đưa ra giải pháp thông gió không có nghĩa là loại bỏ những giải pháp khác mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất như giải pháp che nắng, sự dụng các loại vật liệu, màu sắc, và cảnh quan.



NỘI DUNG:


Chương 1: Không khí ẩm  
1. Các thông số thường gặp của không khí ẩm 7  
II. Cân bằng nhiệt giữa cơ thể người với môi trường 14  
III. Chỉ tiêu đánh giá tiện nghi vi tiểu khí hậu 16  
IV. Quan hệ giữa cảm giác nhiệt với nhiệt độ và độ ẩm 18  
V. Nồng độ chất độc hại 19  
Chương II: Chuyển động không khí  
1. Khái niệm 21  
II. Gió địa hình 21  
III. Hấp thu và phản xạ nhiệt bức xạ 25  
IV. Sự biến tính của gió - Nhiễm bẩn không khí 26  
V. Tiết kiệm năng lượng 28  
VI. Thông gió và tiện nghi sống 28  
Chương III: Dòng chuyển động không khí  
1. Lực tạo nên chuyển động không khí 30  
II. Lưu lượng gió vào nhà 31  
III. Ống khí động 32  
IV. So sánh phương án nghiên cứu 33  
V. Tác động của khí hậu đối với con người và công trình 34  
Chương IV: Chuyển động không khí trung khí hậu  
1. Khái niệm 36  
II. Địa hình (địa cảnh) và sự biến dòng chuyển động không khí 37  
III. Lục hóa và chất lượng không khí 40  
IV. Chuyển động không khí qua công trình 41  
V. Sự phân bố áp lực gió quanh công trình 43  
Chương V: Chuyển động không khí tiểu khí hậu  
1. Kiến trúc và chuyển động không khí 44  
II. Địa cảnh và chuyển động không khí 56  
III. Lục hóa và chuyển động không khí 57  
IV. Hàng rào và chuyển động không khí 58  
V. Bố cục công trình và chuyển động không khí 60  
Chương VI: Cửa thông gió
1. Phương vị cửa 63
II. Vật cản và dòng thông gió xuyên phòng 65
III. Thông gió qua cửa vào và ra 68
IV. Phương thức dẫn gió 69
V. Thông gió đặc biệt 69
VI. Vị trí cửa và hiệu suất trao đổi không khí 73
VII. Diện tích cửa thoát với tốc độ dòng xuyên phòng 74
VIII. Vị trí cửa thoát với vận tốc gió xuyên phòng 74
IX. Tốc độ dòng xuyên phòng với trường thông gió trong phòng 75
X. Tốc độ gió và dòng không khí xuyên phòng 75
XI. Diện tích cửa 76
XII. Hình thức cửa và trường thông gió xuyên phòng 78
XIII. Cửa mái thông gió tự nhiên 93
XIV. Áp suất trong và ngoài cửa mái với lượng khí thải 94
XV. Điều kiện không cần tấm chắn gió 95
XVI. 10 kiểu cửa mái công nghiệp thông gió tự nhiên 96
XVII. Thông gió dưới mặt mái 96
Chương VII: Kết cấu theo cửa hướng dòng thông gió tự nhiên  
I. Cửa có kết cấu che nắng nằm ngang 105
II. Cửa có kết cấu che nắng đứng 106
III. Cây xanh trước cửa 107
IV. Định vị cửa đón và thoát gió 110
V. Phân chia không gian và thông gió xuyên phòng 113
VI. Thiết bị thông gió tăng cường 114
VII. Ống địa nhiệt làm mát không khí 115
VIII. Làm mát bằng hóa hơi nước 116
IX. Làm mát bằng năng lượng mặt trời (xuất hiện năm 1980) 116
X. Hộp thu năng lượng mặt trời để sưởi ấm 116
XI. Thiết bị điều hòa không khí lấy năng lượng từ đất 117
Chương VIII: Tổ hợp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên  
I. Đặc trưng chuyển động không khí 118
II. Đặc điểm chuyển động không khí 119
III. Tổ hợp không gian thông gió xuyên phòng 124
IV. Giải pháp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên 160
Chương IX: Phụ lục  
Số liệu khí hậu Việt Nam, gió, nhiệt độ, mưa 189


Kiến trúc bền vững đã và đang là mục tiêu hướng đến của không chỉ các nhà kiến trúc và nghiên cứu, mà còn các em sinh viên kiến trúc - những người sẽ kế thừa và nắm giữ đặc trưng kiến trúc trong tương lai. Bên cạnh những giải pháp để đạt đến kiến trúc bền vững như hoà đồng vào thiên nhiên, sử dụng nguồn tài nguyên đất tiết kiệm, tận dụng ánh sáng tự nhiên, và hạn chế sự dụng các thiết bị tiêu tốn năng lượng, thì việc kích thích sự lưu thông của không khí và tạo thông gió tự nhiên trong công trình đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là đối với đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở nước ta hiện nay.

Bởi thông gió giúp cung cấp không khí tươi sạch đem lại vệ sinh và sức khoẻ; giúp tăng cường khả năng bốc hơi, thải nhiệt thừa trong cơ thể đem lại tiện nghi vi khí hậu; và giúp làm mát không gian nội thất, mặt bằng kết cấu bằng cách thay không khí đã ấm nóng trong nhà bằng không khí mát ngoài nhà.
Trong thiết kế kiến trúc, đưa ra giải pháp thông gió không có nghĩa là loại bỏ những giải pháp khác mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất như giải pháp che nắng, sự dụng các loại vật liệu, màu sắc, và cảnh quan.



NỘI DUNG:


Chương 1: Không khí ẩm  
1. Các thông số thường gặp của không khí ẩm 7  
II. Cân bằng nhiệt giữa cơ thể người với môi trường 14  
III. Chỉ tiêu đánh giá tiện nghi vi tiểu khí hậu 16  
IV. Quan hệ giữa cảm giác nhiệt với nhiệt độ và độ ẩm 18  
V. Nồng độ chất độc hại 19  
Chương II: Chuyển động không khí  
1. Khái niệm 21  
II. Gió địa hình 21  
III. Hấp thu và phản xạ nhiệt bức xạ 25  
IV. Sự biến tính của gió - Nhiễm bẩn không khí 26  
V. Tiết kiệm năng lượng 28  
VI. Thông gió và tiện nghi sống 28  
Chương III: Dòng chuyển động không khí  
1. Lực tạo nên chuyển động không khí 30  
II. Lưu lượng gió vào nhà 31  
III. Ống khí động 32  
IV. So sánh phương án nghiên cứu 33  
V. Tác động của khí hậu đối với con người và công trình 34  
Chương IV: Chuyển động không khí trung khí hậu  
1. Khái niệm 36  
II. Địa hình (địa cảnh) và sự biến dòng chuyển động không khí 37  
III. Lục hóa và chất lượng không khí 40  
IV. Chuyển động không khí qua công trình 41  
V. Sự phân bố áp lực gió quanh công trình 43  
Chương V: Chuyển động không khí tiểu khí hậu  
1. Kiến trúc và chuyển động không khí 44  
II. Địa cảnh và chuyển động không khí 56  
III. Lục hóa và chuyển động không khí 57  
IV. Hàng rào và chuyển động không khí 58  
V. Bố cục công trình và chuyển động không khí 60  
Chương VI: Cửa thông gió
1. Phương vị cửa 63
II. Vật cản và dòng thông gió xuyên phòng 65
III. Thông gió qua cửa vào và ra 68
IV. Phương thức dẫn gió 69
V. Thông gió đặc biệt 69
VI. Vị trí cửa và hiệu suất trao đổi không khí 73
VII. Diện tích cửa thoát với tốc độ dòng xuyên phòng 74
VIII. Vị trí cửa thoát với vận tốc gió xuyên phòng 74
IX. Tốc độ dòng xuyên phòng với trường thông gió trong phòng 75
X. Tốc độ gió và dòng không khí xuyên phòng 75
XI. Diện tích cửa 76
XII. Hình thức cửa và trường thông gió xuyên phòng 78
XIII. Cửa mái thông gió tự nhiên 93
XIV. Áp suất trong và ngoài cửa mái với lượng khí thải 94
XV. Điều kiện không cần tấm chắn gió 95
XVI. 10 kiểu cửa mái công nghiệp thông gió tự nhiên 96
XVII. Thông gió dưới mặt mái 96
Chương VII: Kết cấu theo cửa hướng dòng thông gió tự nhiên  
I. Cửa có kết cấu che nắng nằm ngang 105
II. Cửa có kết cấu che nắng đứng 106
III. Cây xanh trước cửa 107
IV. Định vị cửa đón và thoát gió 110
V. Phân chia không gian và thông gió xuyên phòng 113
VI. Thiết bị thông gió tăng cường 114
VII. Ống địa nhiệt làm mát không khí 115
VIII. Làm mát bằng hóa hơi nước 116
IX. Làm mát bằng năng lượng mặt trời (xuất hiện năm 1980) 116
X. Hộp thu năng lượng mặt trời để sưởi ấm 116
XI. Thiết bị điều hòa không khí lấy năng lượng từ đất 117
Chương VIII: Tổ hợp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên  
I. Đặc trưng chuyển động không khí 118
II. Đặc điểm chuyển động không khí 119
III. Tổ hợp không gian thông gió xuyên phòng 124
IV. Giải pháp kiến trúc tổ chức thông gió tự nhiên 160
Chương IX: Phụ lục  
Số liệu khí hậu Việt Nam, gió, nhiệt độ, mưa 189

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: