Tìm hiểu quá trình Hydrodesulfur hóa


Lưu huỳnh (S) là nguyên tố phổ biến nhất trong dầu thô và và than đá, hàm lượng lưu huỳnh là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu thô. Hầu hết các phân đoạn dầu mỏ sau khi chưng cất không thể sử dụng được ngay vì chúng lẫn rất nhiều tạp chất và các hợp chất gây ngộ độc với xúc tác, giảm độ bền và làm xấu đi chất lượng sản phẩm, giảm hiệu quả của quá trình chế biến, gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy loại bỏ lưu huỳnh trong các sản phẩm dầu mỏ là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Chính vì vậy mà quá trình hydrodesunfur hóa (HDS) ra đời nhằm loại bỏ lưu huỳnh ra khỏi dẩu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ.

HDS là một quá trình có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong chế biến dầu khí. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa chất-dầu khí, ngày nay việc xử lý lưu huỳnh trở nên phổ biến và dễ dàng hơn rất nhiều. Với thành quả của nghiên cứu động học và xúc tác của quá trình HDS, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các chất xúc tác thúc đẩy quá trình này trong công nghiệp, cùng với đó là sự tìm ra ngày một nhiều hướng đi mới trong xúc tác HDS nhằm tối ưu hóa, giảm giá thành và nâng cao hiệu quả chất lượng quá trình.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HYDRODESUNFUR HÓA 3
1.1. Giới thiệu chung về quá trình hydrodesunfur hóa (HDS) 3
1.2. Vai trò của quá trình hydrodesunfur hóa: 4
1.3. Ứng dụng của quá trình hydrodesulfure hóa: 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH HYDRODESULFURE HÓA 6
2.1. Cơ sở hóa học-hóa lý của quá trình HDS: 6
2.1.1. Phương trình phản ứng tổng quát hydrodesunfur hóa 6
2.1.2. Cơ chế của phản ứng Hydrodesurfur hóa: 6
2.2. Cơ sở động học của phản ứng hydrodesunfur hóa: 9
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hydrodesulfure hóa: 10
2.3.1. Áp suất riêng phần của H2 (PPH). 10
2.3.2 Nhiệt độ phản ứng. 12
2.3.3. Chỉ số tuần hoàn H2 12
2.3.4. Áp suất riêng phần của H2S. 13
CHƯƠNG 3: XÚC TÁC HYDRODESUNFUR HÓA 14
3.1. Xúc tác hydrodesunfur hóa trong công nghiệp: 15
3.2. Thành phần và vai trò của từng thành phần trong xúc tác HDS 16
3.3. Phương pháp tổng hợp xúc tác (CoMoS/Al2O3) 18
3.4. Giảm hoạt tính xúc tác 19
3.4.1. Sự giảm hoạt tính xúc tác do ngưng tụ cốc 19
3.4.2. Sự giảm hoạt tính xúc tác do hiện tượng thiêu kết 20
3.5. Tái sinh xúc tác 21
3.5.1. Sự thay đổi của chất xúc tác trong quá trình làm việc. 21
3.5.2. Phương pháp tái sinh xúc tác 22
3.6. Xu hướng phát triển các hệ xúc tác mới: 22
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

LINK DOWNLOAD


Lưu huỳnh (S) là nguyên tố phổ biến nhất trong dầu thô và và than đá, hàm lượng lưu huỳnh là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu thô. Hầu hết các phân đoạn dầu mỏ sau khi chưng cất không thể sử dụng được ngay vì chúng lẫn rất nhiều tạp chất và các hợp chất gây ngộ độc với xúc tác, giảm độ bền và làm xấu đi chất lượng sản phẩm, giảm hiệu quả của quá trình chế biến, gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy loại bỏ lưu huỳnh trong các sản phẩm dầu mỏ là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Chính vì vậy mà quá trình hydrodesunfur hóa (HDS) ra đời nhằm loại bỏ lưu huỳnh ra khỏi dẩu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ.

HDS là một quá trình có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong chế biến dầu khí. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa chất-dầu khí, ngày nay việc xử lý lưu huỳnh trở nên phổ biến và dễ dàng hơn rất nhiều. Với thành quả của nghiên cứu động học và xúc tác của quá trình HDS, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các chất xúc tác thúc đẩy quá trình này trong công nghiệp, cùng với đó là sự tìm ra ngày một nhiều hướng đi mới trong xúc tác HDS nhằm tối ưu hóa, giảm giá thành và nâng cao hiệu quả chất lượng quá trình.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HYDRODESUNFUR HÓA 3
1.1. Giới thiệu chung về quá trình hydrodesunfur hóa (HDS) 3
1.2. Vai trò của quá trình hydrodesunfur hóa: 4
1.3. Ứng dụng của quá trình hydrodesulfure hóa: 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH HYDRODESULFURE HÓA 6
2.1. Cơ sở hóa học-hóa lý của quá trình HDS: 6
2.1.1. Phương trình phản ứng tổng quát hydrodesunfur hóa 6
2.1.2. Cơ chế của phản ứng Hydrodesurfur hóa: 6
2.2. Cơ sở động học của phản ứng hydrodesunfur hóa: 9
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hydrodesulfure hóa: 10
2.3.1. Áp suất riêng phần của H2 (PPH). 10
2.3.2 Nhiệt độ phản ứng. 12
2.3.3. Chỉ số tuần hoàn H2 12
2.3.4. Áp suất riêng phần của H2S. 13
CHƯƠNG 3: XÚC TÁC HYDRODESUNFUR HÓA 14
3.1. Xúc tác hydrodesunfur hóa trong công nghiệp: 15
3.2. Thành phần và vai trò của từng thành phần trong xúc tác HDS 16
3.3. Phương pháp tổng hợp xúc tác (CoMoS/Al2O3) 18
3.4. Giảm hoạt tính xúc tác 19
3.4.1. Sự giảm hoạt tính xúc tác do ngưng tụ cốc 19
3.4.2. Sự giảm hoạt tính xúc tác do hiện tượng thiêu kết 20
3.5. Tái sinh xúc tác 21
3.5.1. Sự thay đổi của chất xúc tác trong quá trình làm việc. 21
3.5.2. Phương pháp tái sinh xúc tác 22
3.6. Xu hướng phát triển các hệ xúc tác mới: 22
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: