Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030


Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội và ổn định chính trị. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000 – 2012 đạt 7%/năm, vượt qua ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa và hội nhập sâu hơn thị trường toàn cầu. Hoạt động thương mại với các nước ngày càng mở rộng, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh. Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổi tích cực theo hướng hiện đại; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về số lượng và chất lượng; một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao đã hình thành và bước đầu phát triển; đã thu hẹp đáng kể khoảng cách phát triển so với các nền kinh tế khác trong khu vực. Kinh tế vĩ mô trong suốt thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế nhìn chung được bảo đảm.



NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC HÌNH 10
DANH MỤC CÁC BẢNG 13
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 15

PHẦN I: GIỚI THIỆU 16
I. Các vấn đề quan tâm và sự cần thiết của việc xây dựng đề án 16
II. Căn cứ xây dựng đề án 20
III. Mục tiêu của đề án 21
IV. Yêu cầu của đề án 21
V. Đối tượng và phạm vi của đề án 22
VI. Phương pháp phân tích 23

PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 26
I. Điều kiện tự nhiên và xã hội Đồng Tháp 26
1.1. Điều kiện tự nhiên 26
1.2. Kết cấu hạ tầng 28
1.3. Nguồn nhân lực 31
1.4. Du lịch và môi trường 32
II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34
2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34
2.2. Khả năng thu hút đầu tư của tỉnh Đồng Tháp 36

PHẦN III: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP 39
I. Thực trạng phát triển nông nghiệp Đồng Tháp 39
1.1. Cơ cấu ngành nông nghiệp 39
1.2. Ngành trồng trọt 41
1.3. Ngành chăn nuôi 44
1.4. Ngành thủy sản 46
1.5. Các thành phần kinh tế nông nghiệp và liên kết 50
1.6. Thực trạng phát triển nông thôn 54
II. Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp 55
2.1. Nguyên tắc chung 56
2.1.1. Xây dựng chuỗi ngành hàng và vùng chuyên canh 56
2.1.2. Đổi mới thể chế 56
2.1.3. Đổi mới động lực 57
2.1.4. Đổi mới thị trường 57
2.1.5. Đổi mới nguồn vốn phát triển 57
2.2. Phân kỳ tái cơ cấu nông nghiệp 58
2.3. Các vấn đề về liên kết vùng 58

PHẦN IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP 60
A. NGÀNH HÀNG LÚA GẠO 61
I. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới và Việt Nam 61
1.1. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới 61
1.2. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo Việt Nam 64
II. Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 66
2.1. Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất lúa gạo tại khu vực ĐBSCL 66
2.2. Phân vùng sản xuất lúa gạo tại Đồng Tháp 67
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành lúa gạo Đồng Tháp 71
3.1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi 71
3.2. Hệ thống thủy lợi phát triển 71
3.3. Hệ thống cung cấp giống được mở rộng nhưng chất lượng chưa đảm bảo 72
3.4. Cơ cấu giống thiếu đồng bộ, tỷ lệ giống chất lượng thấp còn nhiều 72
3.5. Năng lực chế biến gạo được cải thiện nhưng công nghệ còn nhiều hạn chế 73
3.6. Giao thông đường thủy thuận lợi cho vận chuyển lúa gạo, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào các vùng nguyên liệu 75
IV. Đánh giá lợi thế so sánh ngành lúa gạo Đồng Tháp 77
4.1. Ưu thế về năng suất lúa 77
4.2. Ưu thế về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 77
4.3. Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 78
4.4. Dịch vụ hậu cần hỗ trợ yếu kém 79
4.5. Lợi thế so sánh chủ yếu dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi và chi phí lao động rẻ 80
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng lúa gạo Đồng Tháp 83
5.1. Cấu trúc chuỗi 83
5.2. Các tác nhân trong chuỗi 84
5.3. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị 87
5.4. Một số chính sách ảnh hưởng đến chuỗi 89
5.5. Phân tích SWOT của chuỗi 90
VI. Định hướng phát triển ngành lúa gạo Đồng Tháp 91
6.1. Mục tiêu 91
6.2. Định hướng thị trường và kêu gọi đầu tư 91
6.3. Phân vùng sản xuất 92
6.4. Phát triển cụm công nghiệp – dịch vụ trung tâm 93
6.5. Mô hình tổ chức sản xuất – kinh doanh lúa gạo 99
6.6. Giải pháp kỹ thuật 99
6.7. Giải pháp chính sách 100
6.8. Giải pháp về giảm tổn thất sau thu hoạch 102

B. NGÀNH CÁ TRA 104
I. Tình hình sản xuất và thương mại cá tra thế giới và Việt Nam 104
1.1. Tình hình sản xuất 104
1.2. Tình hình thị trường 106
II. Thực trạng cá tra Đồng Tháp 110
2.1. Tình hình SX cá tra ĐBSCL 110
2.2. Định vị cá tra Đồng Tháp 113
2.3. Phân vùng 115
III. Lợi thế cạnh tranh 118
3.1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi 118
3.2. Hệ thống sản xuất giống tại địa phương 118
3.3. Năng lực chế biến và sản xuất thức ăn 118
3.4. Giao thông 119
IV. Lợi thế so sánh 119
4.1. Lợi thế năng suất 119
4.2. Hiệu quả kinh tế 120
4.3. Lợi thế sử dụng nguồn lực nội địa (DRC) 121
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng cá tra Đồng Tháp 122
5.1. Chuỗi cá tra Đồng Tháp 122
5.2. Những rủi ro đối với chuỗi cá tra Đồng Tháp 124
5.3. Phân tích SWOT cho chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp 125
VI. Định hướng phát triển 125
6.1. Mục tiêu 125
6.2. Định hướng thị trường 125
6.3. Định hướng vùng chuyên canh 127
6.4. Cụm công nghiệp - dịch vụ - KHCN - tiếp thị 129
6.5. Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ: 129
6.6. Giải pháp kỹ thuật 130

C. NGÀNH HÀNG VỊT 132
I. Thực trạng cung – cầu ngành hàng vịt thế giới và Việt Nam 132
1.1. Tình hình cung – cầu thế giới 132
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong nước 137
II.  Ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140
2.1. Vị thế của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140
2.2. Phương thức chăn nuôi vịt 142
2.3. Các kênh tiêu thụ sản phẩm 142
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 142
3.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi nhưng vận chuyển khó khăn, 142
3.2. Không chủ động về nguồn giống 143
3.3. Quy mô chăn nuôi hộ khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất tập trung 143
3.4. Hệ thống thú y hoàn chỉnh và các dịch vụ thú y đạt chuẩn khá cao tuy nhiên tỷ lệ tiêm phòng còn thấp 143
3.5. Dịch cúm gia cầm trong những năm gần đây đã được kiểm soát nhưng cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển chăn nuôi tập trung, đảm bảo an ninh sinh học 144
3.6. Hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi kém phát triển 144
3.7. Hệ thống chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn nhiều hạn chế 145
IV. Đánh giá lợi thế so sánh của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 145
4.1. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức và mô hình chăn nuôi vịt 145
4.2. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức chăn nuôi vịt thịt giữa các tỉnh 148
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng vịt 149
5.1. Chuỗi giá trị ngành vịt 149
5.2. Đánh giá về tính an toàn, bền vững của chuỗi ngành hàng vịt hiện nay 150
5.3. Phân tích SWOT 152
VI. Định hướng giải pháp tái cơ cấu 153
6.1. Mục tiêu 153
6.2. Định hướng thị trường 153
6.3. Phân vùng sản xuất 153
6.4. Phát triển cụm công nghiệp –dịch vụ 154
6.5. Phương thức chăn nuôi vịt 155
6.6. Giải pháp kỹ thuật 156
6.7. Một số tính toán – cân đối dự kiến 159

D. NGÀNH HÀNG XOÀI 161
I. Thực trạng cung – cầu ngành hàng xoài thế giới và Việt Nam 161
1.1. Thực trạng cung – cầu xoài thế giới 161
1.2. Thực trạng cung – cầu xoài Việt Nam 165
II. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 168
2.1. Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất xoài tại khu vực ĐBSCL 168
2.2. Tình hình sản xuất xoài tỉnh Đồng Tháp 169
2.3. Tình hình tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 171
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 172
3.1. Điều kiện tự nhiên 172
3.2. Cơ sở hạ tầng 172
3.3. Lợi thế về cơ cấu giống xoài hợp thị hiếu và mùa vụ 173
3.4. Trình độ canh tác cao nhưng chưa phổ biến rộng rãi 173
3.5. Liên kết chuỗi giá trị và tổ chức thể chế 174
3.6. Tiếp thị thương mại 174

IV. Đánh giá lợi thế so sánh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 175
4.1. Lợi thế về năng suất 175
4.2. Lợi thế về hiệu quả kinh tế trong sản xuất xoài 175
4.3. Lợi thế về nguồn lao động trẻ khá dồi dào tại nông thôn 176
4.4. Lợi thế về giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 177
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177
5.1. Mô tả chung về chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177
5.2. Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 178
VI. Định hướng ưu tiên và giải pháp phát triển ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 179
6.1. Mục tiêu 179
6.2. Định hướng thị trường 179
6.3. Phát triển vùng chuyên canh 179
6.4. Phát triển kinh tế hợp tác trong sản xuất – kinh doanh xoài 180

E. NGÀNH HÀNG HOA - KIỂNG 182
I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng trên thế giới và Việt Nam 182
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng thế giới 182
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng tại Việt Nam 185
II. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng Đồng Tháp 187
2.1. Diện tích sản xuất hoa – kiểng tại Đồng Tháp 187
2.2. Phân loại các nhóm hoa – kiểng chính ở Sa Đéc, Đồng Tháp 189
2.3. Hình thức tổ chức sản xuất 192
III. Phân tích lợi thế cạnh tranh cho ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 194
3.1. Điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển ngành hoa – cây kiểng 194
3.2. Giao thông thuận tiện 195
3.3. Cung cấp điện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nền công nghiệp hoa - kiểng hiện đại 195
3.4. Dịch vụ đầu vào còn kém phát triển 196
3.5. Quy mô sản xuất nhỏ hạn chế khả năng tiếp cận thị trường cao cấp 196
3.6. Có kinh nghiệm sản xuất nhưng phương pháp canh tác lạc hậu 196
3.7. Liên kết kinh doanh bắt đầu hình thành nhưng hoạt động kém hiệu quả 197
3.8. Tiếp thị thương mại yếu kém 197
3.9. Chưa phát huy hết tiềm năng du lịch kết hợp với vùng sản xuất hoa 198
IV. Đánh giá chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198
4.1. Mô tả chung về chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198
4.2. Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 199
V. Định hướng và giải pháp cho phát triển ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 200
5.1. Mục tiêu 200
5.2. Định hướng thị trường 200
5.3. Vùng chuyên canh hoa – kiểng 201
5.4. Định hướng sản xuất 201
5.5. Hỗ trợ kỹ thuật 202
5.6. Tổ chức thể chế trong sản xuất hoa kiểng 202
5.7. Phát triển cơ sở hạ tầng 203
5.8. Đẩy mạnh hoạt động thương mại 204
5.9. Phát triển ngành du lịch dịch vụ gắn với vùng chuyên canh hoa 204
PHẦN V: TÁI CƠ CẤU LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TỈNH ĐỒNG THÁP 206
I. Thị trường lao động thế giới và trong nước 206
1.1. Thị trường lao động thế giới 206
1.2. Thị trường lao động trong nước 209
II. Đánh giá tiềm năng và lợi thế của lực lượng lao động Đồng Tháp 214
III. Định hướng và giải pháp rút lao động ra khỏi nông thôn 223
3.1. Dự báo về quy mô dân số và lao động nông thôn đến 2035 223
3.1.1. Giả định chung 224
3.1.2. Các kịch bản 226
3.2. Định hướng và giải pháp tái cơ cấu việc làm tỉnh Đồng Tháp 237
3.2.1. Mục tiêu chung 237
3.2.2. Phát triển thị trường lao động trong tỉnh 237
3.2.3. Phát triển thị trường lao động ngoài tỉnh 239
3.2.4. Phát triển thị trường lao động xuất khẩu. 239

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 241
I. Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn 241
II. Rủi ro 242
2.1. Khách quan 242
2.2. Chủ quan 242
III. Kiến nghị và đề xuất 242
3.1. Đề xuất với Nhà nước 242
3.2. Đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế 243
3.3. Đối với địa phương 244
IV. Các đề án cần thực hiện 246
4.1. Đề án phát triển hệ thống vận tải đường thủy 246
4.2. Đề án phát triển hệ thống thủy lợi sử dụng điện 246
4.3. Đề án xây dựng đồng ruộng 246
4.4. Đề án phát triển mạng lưới sản xuất và cung cấp dịch vụ giống cho các sản phẩm chủ lực 247
4.5. Đề án phát triển các trung tâm nghiên cứu ứng dụng tại tỉnh 247
4.6. Đề án phát triển các khu công nghiệp hỗ trợ cho các vùng chuyên canh nông sản chủ lực 247
4.7. Đề án nghiên cứu khả thi xây dựng phát triển Trung tâm công nghiệp - dịch vụ thương mại cho các ngành hàng nông sản chủ lực 248
4.8. Đề án phát triển trung tâm phát triển thị trường và xúc tiến thương mại 248
4.9. Đề án phát triển dịch vụ việc làm 248
4.10. Đề án củng cố hệ thống đào tạo nghề 249
4.11. Đề án xây dựng trung tâm đào tạo nông dân tay nghề cao 249
4.12. Đề án phát triển du lịch 249
4.13. Các đề án nghiên cứu: 250
V. Lộ trình thực hiện 250
5.1. Giai đoạn 2015-2020 250
5.2. Giai đoạn 2021-2025 251
5.3. Giai đoạn 2025-2030 251
VI. Tổ chức thực hiện và tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 252
6.1. Tổ chức thực hiện đề án 252
6.2. Tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 254
TÀI LIỆU THAM KHẢO 256



Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội và ổn định chính trị. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000 – 2012 đạt 7%/năm, vượt qua ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa và hội nhập sâu hơn thị trường toàn cầu. Hoạt động thương mại với các nước ngày càng mở rộng, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh. Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổi tích cực theo hướng hiện đại; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về số lượng và chất lượng; một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao đã hình thành và bước đầu phát triển; đã thu hẹp đáng kể khoảng cách phát triển so với các nền kinh tế khác trong khu vực. Kinh tế vĩ mô trong suốt thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế nhìn chung được bảo đảm.



NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC HÌNH 10
DANH MỤC CÁC BẢNG 13
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 15

PHẦN I: GIỚI THIỆU 16
I. Các vấn đề quan tâm và sự cần thiết của việc xây dựng đề án 16
II. Căn cứ xây dựng đề án 20
III. Mục tiêu của đề án 21
IV. Yêu cầu của đề án 21
V. Đối tượng và phạm vi của đề án 22
VI. Phương pháp phân tích 23

PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 26
I. Điều kiện tự nhiên và xã hội Đồng Tháp 26
1.1. Điều kiện tự nhiên 26
1.2. Kết cấu hạ tầng 28
1.3. Nguồn nhân lực 31
1.4. Du lịch và môi trường 32
II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34
2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34
2.2. Khả năng thu hút đầu tư của tỉnh Đồng Tháp 36

PHẦN III: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP 39
I. Thực trạng phát triển nông nghiệp Đồng Tháp 39
1.1. Cơ cấu ngành nông nghiệp 39
1.2. Ngành trồng trọt 41
1.3. Ngành chăn nuôi 44
1.4. Ngành thủy sản 46
1.5. Các thành phần kinh tế nông nghiệp và liên kết 50
1.6. Thực trạng phát triển nông thôn 54
II. Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp 55
2.1. Nguyên tắc chung 56
2.1.1. Xây dựng chuỗi ngành hàng và vùng chuyên canh 56
2.1.2. Đổi mới thể chế 56
2.1.3. Đổi mới động lực 57
2.1.4. Đổi mới thị trường 57
2.1.5. Đổi mới nguồn vốn phát triển 57
2.2. Phân kỳ tái cơ cấu nông nghiệp 58
2.3. Các vấn đề về liên kết vùng 58

PHẦN IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP 60
A. NGÀNH HÀNG LÚA GẠO 61
I. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới và Việt Nam 61
1.1. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới 61
1.2. Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo Việt Nam 64
II. Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 66
2.1. Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất lúa gạo tại khu vực ĐBSCL 66
2.2. Phân vùng sản xuất lúa gạo tại Đồng Tháp 67
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành lúa gạo Đồng Tháp 71
3.1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi 71
3.2. Hệ thống thủy lợi phát triển 71
3.3. Hệ thống cung cấp giống được mở rộng nhưng chất lượng chưa đảm bảo 72
3.4. Cơ cấu giống thiếu đồng bộ, tỷ lệ giống chất lượng thấp còn nhiều 72
3.5. Năng lực chế biến gạo được cải thiện nhưng công nghệ còn nhiều hạn chế 73
3.6. Giao thông đường thủy thuận lợi cho vận chuyển lúa gạo, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào các vùng nguyên liệu 75
IV. Đánh giá lợi thế so sánh ngành lúa gạo Đồng Tháp 77
4.1. Ưu thế về năng suất lúa 77
4.2. Ưu thế về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 77
4.3. Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 78
4.4. Dịch vụ hậu cần hỗ trợ yếu kém 79
4.5. Lợi thế so sánh chủ yếu dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi và chi phí lao động rẻ 80
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng lúa gạo Đồng Tháp 83
5.1. Cấu trúc chuỗi 83
5.2. Các tác nhân trong chuỗi 84
5.3. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị 87
5.4. Một số chính sách ảnh hưởng đến chuỗi 89
5.5. Phân tích SWOT của chuỗi 90
VI. Định hướng phát triển ngành lúa gạo Đồng Tháp 91
6.1. Mục tiêu 91
6.2. Định hướng thị trường và kêu gọi đầu tư 91
6.3. Phân vùng sản xuất 92
6.4. Phát triển cụm công nghiệp – dịch vụ trung tâm 93
6.5. Mô hình tổ chức sản xuất – kinh doanh lúa gạo 99
6.6. Giải pháp kỹ thuật 99
6.7. Giải pháp chính sách 100
6.8. Giải pháp về giảm tổn thất sau thu hoạch 102

B. NGÀNH CÁ TRA 104
I. Tình hình sản xuất và thương mại cá tra thế giới và Việt Nam 104
1.1. Tình hình sản xuất 104
1.2. Tình hình thị trường 106
II. Thực trạng cá tra Đồng Tháp 110
2.1. Tình hình SX cá tra ĐBSCL 110
2.2. Định vị cá tra Đồng Tháp 113
2.3. Phân vùng 115
III. Lợi thế cạnh tranh 118
3.1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi 118
3.2. Hệ thống sản xuất giống tại địa phương 118
3.3. Năng lực chế biến và sản xuất thức ăn 118
3.4. Giao thông 119
IV. Lợi thế so sánh 119
4.1. Lợi thế năng suất 119
4.2. Hiệu quả kinh tế 120
4.3. Lợi thế sử dụng nguồn lực nội địa (DRC) 121
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng cá tra Đồng Tháp 122
5.1. Chuỗi cá tra Đồng Tháp 122
5.2. Những rủi ro đối với chuỗi cá tra Đồng Tháp 124
5.3. Phân tích SWOT cho chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp 125
VI. Định hướng phát triển 125
6.1. Mục tiêu 125
6.2. Định hướng thị trường 125
6.3. Định hướng vùng chuyên canh 127
6.4. Cụm công nghiệp - dịch vụ - KHCN - tiếp thị 129
6.5. Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ: 129
6.6. Giải pháp kỹ thuật 130

C. NGÀNH HÀNG VỊT 132
I. Thực trạng cung – cầu ngành hàng vịt thế giới và Việt Nam 132
1.1. Tình hình cung – cầu thế giới 132
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong nước 137
II.  Ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140
2.1. Vị thế của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140
2.2. Phương thức chăn nuôi vịt 142
2.3. Các kênh tiêu thụ sản phẩm 142
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 142
3.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi nhưng vận chuyển khó khăn, 142
3.2. Không chủ động về nguồn giống 143
3.3. Quy mô chăn nuôi hộ khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất tập trung 143
3.4. Hệ thống thú y hoàn chỉnh và các dịch vụ thú y đạt chuẩn khá cao tuy nhiên tỷ lệ tiêm phòng còn thấp 143
3.5. Dịch cúm gia cầm trong những năm gần đây đã được kiểm soát nhưng cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển chăn nuôi tập trung, đảm bảo an ninh sinh học 144
3.6. Hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi kém phát triển 144
3.7. Hệ thống chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn nhiều hạn chế 145
IV. Đánh giá lợi thế so sánh của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 145
4.1. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức và mô hình chăn nuôi vịt 145
4.2. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức chăn nuôi vịt thịt giữa các tỉnh 148
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng vịt 149
5.1. Chuỗi giá trị ngành vịt 149
5.2. Đánh giá về tính an toàn, bền vững của chuỗi ngành hàng vịt hiện nay 150
5.3. Phân tích SWOT 152
VI. Định hướng giải pháp tái cơ cấu 153
6.1. Mục tiêu 153
6.2. Định hướng thị trường 153
6.3. Phân vùng sản xuất 153
6.4. Phát triển cụm công nghiệp –dịch vụ 154
6.5. Phương thức chăn nuôi vịt 155
6.6. Giải pháp kỹ thuật 156
6.7. Một số tính toán – cân đối dự kiến 159

D. NGÀNH HÀNG XOÀI 161
I. Thực trạng cung – cầu ngành hàng xoài thế giới và Việt Nam 161
1.1. Thực trạng cung – cầu xoài thế giới 161
1.2. Thực trạng cung – cầu xoài Việt Nam 165
II. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 168
2.1. Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất xoài tại khu vực ĐBSCL 168
2.2. Tình hình sản xuất xoài tỉnh Đồng Tháp 169
2.3. Tình hình tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 171
III. Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 172
3.1. Điều kiện tự nhiên 172
3.2. Cơ sở hạ tầng 172
3.3. Lợi thế về cơ cấu giống xoài hợp thị hiếu và mùa vụ 173
3.4. Trình độ canh tác cao nhưng chưa phổ biến rộng rãi 173
3.5. Liên kết chuỗi giá trị và tổ chức thể chế 174
3.6. Tiếp thị thương mại 174

IV. Đánh giá lợi thế so sánh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 175
4.1. Lợi thế về năng suất 175
4.2. Lợi thế về hiệu quả kinh tế trong sản xuất xoài 175
4.3. Lợi thế về nguồn lao động trẻ khá dồi dào tại nông thôn 176
4.4. Lợi thế về giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 177
V. Đánh giá chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177
5.1. Mô tả chung về chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177
5.2. Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 178
VI. Định hướng ưu tiên và giải pháp phát triển ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 179
6.1. Mục tiêu 179
6.2. Định hướng thị trường 179
6.3. Phát triển vùng chuyên canh 179
6.4. Phát triển kinh tế hợp tác trong sản xuất – kinh doanh xoài 180

E. NGÀNH HÀNG HOA - KIỂNG 182
I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng trên thế giới và Việt Nam 182
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng thế giới 182
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng tại Việt Nam 185
II. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng Đồng Tháp 187
2.1. Diện tích sản xuất hoa – kiểng tại Đồng Tháp 187
2.2. Phân loại các nhóm hoa – kiểng chính ở Sa Đéc, Đồng Tháp 189
2.3. Hình thức tổ chức sản xuất 192
III. Phân tích lợi thế cạnh tranh cho ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 194
3.1. Điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển ngành hoa – cây kiểng 194
3.2. Giao thông thuận tiện 195
3.3. Cung cấp điện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nền công nghiệp hoa - kiểng hiện đại 195
3.4. Dịch vụ đầu vào còn kém phát triển 196
3.5. Quy mô sản xuất nhỏ hạn chế khả năng tiếp cận thị trường cao cấp 196
3.6. Có kinh nghiệm sản xuất nhưng phương pháp canh tác lạc hậu 196
3.7. Liên kết kinh doanh bắt đầu hình thành nhưng hoạt động kém hiệu quả 197
3.8. Tiếp thị thương mại yếu kém 197
3.9. Chưa phát huy hết tiềm năng du lịch kết hợp với vùng sản xuất hoa 198
IV. Đánh giá chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198
4.1. Mô tả chung về chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198
4.2. Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 199
V. Định hướng và giải pháp cho phát triển ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 200
5.1. Mục tiêu 200
5.2. Định hướng thị trường 200
5.3. Vùng chuyên canh hoa – kiểng 201
5.4. Định hướng sản xuất 201
5.5. Hỗ trợ kỹ thuật 202
5.6. Tổ chức thể chế trong sản xuất hoa kiểng 202
5.7. Phát triển cơ sở hạ tầng 203
5.8. Đẩy mạnh hoạt động thương mại 204
5.9. Phát triển ngành du lịch dịch vụ gắn với vùng chuyên canh hoa 204
PHẦN V: TÁI CƠ CẤU LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TỈNH ĐỒNG THÁP 206
I. Thị trường lao động thế giới và trong nước 206
1.1. Thị trường lao động thế giới 206
1.2. Thị trường lao động trong nước 209
II. Đánh giá tiềm năng và lợi thế của lực lượng lao động Đồng Tháp 214
III. Định hướng và giải pháp rút lao động ra khỏi nông thôn 223
3.1. Dự báo về quy mô dân số và lao động nông thôn đến 2035 223
3.1.1. Giả định chung 224
3.1.2. Các kịch bản 226
3.2. Định hướng và giải pháp tái cơ cấu việc làm tỉnh Đồng Tháp 237
3.2.1. Mục tiêu chung 237
3.2.2. Phát triển thị trường lao động trong tỉnh 237
3.2.3. Phát triển thị trường lao động ngoài tỉnh 239
3.2.4. Phát triển thị trường lao động xuất khẩu. 239

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 241
I. Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn 241
II. Rủi ro 242
2.1. Khách quan 242
2.2. Chủ quan 242
III. Kiến nghị và đề xuất 242
3.1. Đề xuất với Nhà nước 242
3.2. Đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế 243
3.3. Đối với địa phương 244
IV. Các đề án cần thực hiện 246
4.1. Đề án phát triển hệ thống vận tải đường thủy 246
4.2. Đề án phát triển hệ thống thủy lợi sử dụng điện 246
4.3. Đề án xây dựng đồng ruộng 246
4.4. Đề án phát triển mạng lưới sản xuất và cung cấp dịch vụ giống cho các sản phẩm chủ lực 247
4.5. Đề án phát triển các trung tâm nghiên cứu ứng dụng tại tỉnh 247
4.6. Đề án phát triển các khu công nghiệp hỗ trợ cho các vùng chuyên canh nông sản chủ lực 247
4.7. Đề án nghiên cứu khả thi xây dựng phát triển Trung tâm công nghiệp - dịch vụ thương mại cho các ngành hàng nông sản chủ lực 248
4.8. Đề án phát triển trung tâm phát triển thị trường và xúc tiến thương mại 248
4.9. Đề án phát triển dịch vụ việc làm 248
4.10. Đề án củng cố hệ thống đào tạo nghề 249
4.11. Đề án xây dựng trung tâm đào tạo nông dân tay nghề cao 249
4.12. Đề án phát triển du lịch 249
4.13. Các đề án nghiên cứu: 250
V. Lộ trình thực hiện 250
5.1. Giai đoạn 2015-2020 250
5.2. Giai đoạn 2021-2025 251
5.3. Giai đoạn 2025-2030 251
VI. Tổ chức thực hiện và tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 252
6.1. Tổ chức thực hiện đề án 252
6.2. Tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 254
TÀI LIỆU THAM KHẢO 256


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: