Thiết kế kỹ thuật máy cưa xẻ gỗ có bề rộng mạch gỗ đến 800 mm (Thuyết minh + Bản vẽ)
Tại đại hội IV Đảng ta đã nêu ra: “ Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm gỗ’’.
Tài nguyên thiên nhiên rừng phong phú, với diện tích hai phần ba đất đai trong toàn quốc là rừng và đất rừng sẽ là bàn đạp vững chắc để thực hiện tốt nghị quyết đó, đưa ngành chế biến gỗ vào một vị trí thích đáng trong nền kinh tế. Để đáp ứng được ngày càng cao nhu cầu kinh tế quốc dân, việc cơ giới hóatiến tới bán tự động và tự động hóa trong khâu gia công gỗ nhằm mục tiêu kinh tế, xã hội, kỹ thuật là điều rất cần thiết. Nó đem lại nhiều hiệu quả : nâng suất cao, giảm sức lao động của công nhân, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngành gia công gỗ có đựợc vị trí như ngày hôm nay là nhờ vào sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và kỹ thuật, ngành kỹ thuật phát triiển đã chế tạo ra những máy móc hiện đại phục vụ cho các ngành liên quan khác. Những máy móc phục vụ cho ngành chế biến gỗ ngày càng được trang bị hiện đại, với công suất và quy mô lớn. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu đời sống ngày càng cao của nhân dân và các ngành công nghiệp khác.
Chúng em, những kỹ sư chế tạo máy tương lai cũng đang không ngừng ra sức học tập, rèn luyện kỹ năng thực tế cũng như lý thuyết để có trình độ, kỹ năng vững chắc để tạo cho mình một sự nghiệp tốt sau này và góp một phần sức nhỏ của mình vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước ngày một phồn vinh và giàu mạnh.
NỘI DUNG:
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG GỖ 7
I.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƯA XẺ GỖ. 7
I.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XẺ GỖ. 9
I.2.1. Khái niệm. 9
I.2.2. Phân loại các xí nghiệp cưa xẻ 9
I.3. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CƯA XẺ GỖ. 11
I.3.1. Định nghĩa: 11
I.3.2. Phân loại. 12
I.3.3.Các bộ phận cơ bản của máy. 13
I.4. NGUYÊN LÝ CẮT GỌT CƠ BẢN 14
I.4.1. Lưỡi cắt cơ bản. Mặt cắt và góc cắt 14
I.4.2. Các trường hợp cắt gọt 17
I.4.3. Lực cắt gỗ. 18
I.4.4. Chuyển động cắt và đẩy. 20
I.4.5. Công cắt riêng và công cắt 22
I.4.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến công cắt riêng. 24
I.4.7. Chế độ cắt. 26
I.5. CÁC LOẠI MÁY CƯA XẺ GỖ THƯỜNG GẶP. 26
I.5.1. Máy cưa cắt ngang, lưỡi cưa chuyển động theo đường thẳng II,A-40 26
I.5.2. Máy cưa đĩa một lưỡi đẩy gỗ bằng băng xích Ц Д К 4-2: 27
I.5.3. Máy cưa vòng đứng. 28
I.5.4.Máy cưa vòng mộc ЛC 80-4 29
I.6. Giới thiệu một số máy gia công gỗ hiên đại. 31
I.6.1. Máy cưa xọc chuyển động tịnh tiến. 31
I.6.2. Máy chế biến gỗ 31
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY CƯA XẺ GỖ 32
II.1.YÊU CẦU THIẾT KẾ. 32
II.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 33
II.2.1.Phương án 1: Máy cưa đĩa 33
II.2.2.Phương án 2: Máy cưa vòng 35
II.3.Phương án 3: Máy cưa xọc 38
II.4. Kết luận: 41
II.5. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ. 41
II.5.1.Tính bánh đà. 41
II.5.2. Tính toán lưỡi cưa.. 42
II.5.3. Tốc độ đẩy gỗ tối đa. 44
II.5.4. Tốc độ cắt. 45
II.5.5. Lực cắt dọc. 45
II.5.5. Tính toán năng suất máy. 46
II.5.6. Công suất . 48
II.5.7. Tỷ số truyền của hệ thống. 49
II.5.8. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 50
II.5.9.Tính toán bộ truyền động bánh răng trong cơ cấu nâng hạ máy. 54
II.5.9.1. Phân phối tỷ số truyền. 55
II.5.9.2. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 56
II.5.9.2. Tính toán thiết kế bộ truyền động bánh răng. 59
II.5.9.2.2. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 1 (Trục II III). 59
II.5.7.2.3. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 2 (Trục III V). 65
II.5.7.2.4. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 3 (Trục V Thanh răng). 71
II.5.7.3. Thiết kế trục II. 75
II.5.7.4. Thiết kế trục III. 83
II.5.7.5. Thiết kế trục V. 90
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ CƠ CẤU TỰ ĐỘNG ĂN GỖ 97
III.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẢI TIẾN. 97
III.1.1. Mục đích: 97
III.1.2.Yêu cầu: 98
III.2. Tính toán, thiết kế bộ truyền động bánh răng- thanh răng. 100
III.2.1. Tính công suất động cơ. 100
III.2.2.Phân phối tỷ số truyền. 100
III.2.3. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 101
III.3.Tính toán, thiết kế bộ truyền động bánh răng thanh răng 104
III.3.1. Chọn vật liệu: 104
III.3.2. Ứng suất cho phép: 104
III.3.3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng Ksb và hệ số chiều rộng bánh răng. 107
III.3.4. Xác định khoảng cách trục A: 108
III.3.5. Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. 108
III.3.6.Tính chính xác hệ số K. 108
III.3.7. Xác định môđun, số răng của bánh răng. 109
III.3.8. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 109
III.3.9. Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột. 110
III.2.10. Xác định các thông số của bộ truyền. 111
III.2.11.Tính lực tác dụng. 112
III.4. Thiết kế trục bánh răng- thanh răng. 113
III.4.1. Chọn vật liệu. 113
III.4.2. Tính sức bền trục. 113
III.4.3 Tính chọn ổ. 119
CHƯƠNG 4: LẬP QTCN GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 121
IV.Lập quy trình gia công cho chi tiết bánh đà. 121
IV.1. Bản vẽ chế tạo: 121
IV.3. Dạng phôi chi tiết: Đúc. 121
IV.4. Dạng sản xuất: 121
IV.5. Bản vẽ lồng phôi và đánh số. 122
IV.6.Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh đà. 123
IV.6.1. Giới thiệu phương án gia công bánh đà: 123
IV.6.2 Quy trình công nghệ gia công: 124
1.Nguyên công 1: 124
2.Nguyên công 2: 125
3.Nguyên công 3: 125
4.Nguyên công 4: 127
5.Nguyên công 5: 127
6.Nguyên công 6: 128
IV.8. Lượng dư gia công: 129
IV.8.1. Khái niệm và định nghĩa cơ bản về lượng dư gia công : 129
IV.8.1. Xác định lượng dư trung gian cho các bề mặt : 129
IV.8.1.1.Xác định lượng dư trung gian cho bề mặt 1 : 129
IV.8.1.2. Xác định lượng dư cho các nguyên công còn lại bằng phương pháp tra bảng: 133
IV.9. Xác định chế độ cắt: 135
IV.9.1.Xác định chế độ cắt cho tiện :1280 135
IV.9.2.Xác định chế độ cắt cho tiện :486H8 139
IV.9.3.Tra chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ 11: 144
IV.10. THIẾT KẾ ĐỒ GÁ. 145
IV.10.1. Những yêu cầu cần thiết đối với cơ cấu kẹp: 145
IV.10.2. Lực kẹp chặt phôi: 145
IV.10.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá: 147
IV.11. Phiếu tổng hợp nguyên công. 149
IV.11.1. Nguyên công 1: 149
IV.11.2. Nguyên công 2: 150
IV.11.3. Nguyên công 3: 151
IV.11.4. Nguyên công 4: 152
IV.11.5. Nguyên công 5: 153
IV.11.6. Nguyên công 6: 154
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 156
Tại đại hội IV Đảng ta đã nêu ra: “ Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm gỗ’’.
Tài nguyên thiên nhiên rừng phong phú, với diện tích hai phần ba đất đai trong toàn quốc là rừng và đất rừng sẽ là bàn đạp vững chắc để thực hiện tốt nghị quyết đó, đưa ngành chế biến gỗ vào một vị trí thích đáng trong nền kinh tế. Để đáp ứng được ngày càng cao nhu cầu kinh tế quốc dân, việc cơ giới hóatiến tới bán tự động và tự động hóa trong khâu gia công gỗ nhằm mục tiêu kinh tế, xã hội, kỹ thuật là điều rất cần thiết. Nó đem lại nhiều hiệu quả : nâng suất cao, giảm sức lao động của công nhân, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngành gia công gỗ có đựợc vị trí như ngày hôm nay là nhờ vào sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và kỹ thuật, ngành kỹ thuật phát triiển đã chế tạo ra những máy móc hiện đại phục vụ cho các ngành liên quan khác. Những máy móc phục vụ cho ngành chế biến gỗ ngày càng được trang bị hiện đại, với công suất và quy mô lớn. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu đời sống ngày càng cao của nhân dân và các ngành công nghiệp khác.
Chúng em, những kỹ sư chế tạo máy tương lai cũng đang không ngừng ra sức học tập, rèn luyện kỹ năng thực tế cũng như lý thuyết để có trình độ, kỹ năng vững chắc để tạo cho mình một sự nghiệp tốt sau này và góp một phần sức nhỏ của mình vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước ngày một phồn vinh và giàu mạnh.
NỘI DUNG:
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG GỖ 7
I.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƯA XẺ GỖ. 7
I.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XẺ GỖ. 9
I.2.1. Khái niệm. 9
I.2.2. Phân loại các xí nghiệp cưa xẻ 9
I.3. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CƯA XẺ GỖ. 11
I.3.1. Định nghĩa: 11
I.3.2. Phân loại. 12
I.3.3.Các bộ phận cơ bản của máy. 13
I.4. NGUYÊN LÝ CẮT GỌT CƠ BẢN 14
I.4.1. Lưỡi cắt cơ bản. Mặt cắt và góc cắt 14
I.4.2. Các trường hợp cắt gọt 17
I.4.3. Lực cắt gỗ. 18
I.4.4. Chuyển động cắt và đẩy. 20
I.4.5. Công cắt riêng và công cắt 22
I.4.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến công cắt riêng. 24
I.4.7. Chế độ cắt. 26
I.5. CÁC LOẠI MÁY CƯA XẺ GỖ THƯỜNG GẶP. 26
I.5.1. Máy cưa cắt ngang, lưỡi cưa chuyển động theo đường thẳng II,A-40 26
I.5.2. Máy cưa đĩa một lưỡi đẩy gỗ bằng băng xích Ц Д К 4-2: 27
I.5.3. Máy cưa vòng đứng. 28
I.5.4.Máy cưa vòng mộc ЛC 80-4 29
I.6. Giới thiệu một số máy gia công gỗ hiên đại. 31
I.6.1. Máy cưa xọc chuyển động tịnh tiến. 31
I.6.2. Máy chế biến gỗ 31
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY CƯA XẺ GỖ 32
II.1.YÊU CẦU THIẾT KẾ. 32
II.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 33
II.2.1.Phương án 1: Máy cưa đĩa 33
II.2.2.Phương án 2: Máy cưa vòng 35
II.3.Phương án 3: Máy cưa xọc 38
II.4. Kết luận: 41
II.5. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ. 41
II.5.1.Tính bánh đà. 41
II.5.2. Tính toán lưỡi cưa.. 42
II.5.3. Tốc độ đẩy gỗ tối đa. 44
II.5.4. Tốc độ cắt. 45
II.5.5. Lực cắt dọc. 45
II.5.5. Tính toán năng suất máy. 46
II.5.6. Công suất . 48
II.5.7. Tỷ số truyền của hệ thống. 49
II.5.8. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 50
II.5.9.Tính toán bộ truyền động bánh răng trong cơ cấu nâng hạ máy. 54
II.5.9.1. Phân phối tỷ số truyền. 55
II.5.9.2. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 56
II.5.9.2. Tính toán thiết kế bộ truyền động bánh răng. 59
II.5.9.2.2. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 1 (Trục II III). 59
II.5.7.2.3. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 2 (Trục III V). 65
II.5.7.2.4. Tính toán bộ truyền động bánh răng số 3 (Trục V Thanh răng). 71
II.5.7.3. Thiết kế trục II. 75
II.5.7.4. Thiết kế trục III. 83
II.5.7.5. Thiết kế trục V. 90
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ CƠ CẤU TỰ ĐỘNG ĂN GỖ 97
III.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẢI TIẾN. 97
III.1.1. Mục đích: 97
III.1.2.Yêu cầu: 98
III.2. Tính toán, thiết kế bộ truyền động bánh răng- thanh răng. 100
III.2.1. Tính công suất động cơ. 100
III.2.2.Phân phối tỷ số truyền. 100
III.2.3. Tính toán thiết kế truyền động đai thang. 101
III.3.Tính toán, thiết kế bộ truyền động bánh răng thanh răng 104
III.3.1. Chọn vật liệu: 104
III.3.2. Ứng suất cho phép: 104
III.3.3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng Ksb và hệ số chiều rộng bánh răng. 107
III.3.4. Xác định khoảng cách trục A: 108
III.3.5. Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng. 108
III.3.6.Tính chính xác hệ số K. 108
III.3.7. Xác định môđun, số răng của bánh răng. 109
III.3.8. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. 109
III.3.9. Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột. 110
III.2.10. Xác định các thông số của bộ truyền. 111
III.2.11.Tính lực tác dụng. 112
III.4. Thiết kế trục bánh răng- thanh răng. 113
III.4.1. Chọn vật liệu. 113
III.4.2. Tính sức bền trục. 113
III.4.3 Tính chọn ổ. 119
CHƯƠNG 4: LẬP QTCN GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 121
IV.Lập quy trình gia công cho chi tiết bánh đà. 121
IV.1. Bản vẽ chế tạo: 121
IV.3. Dạng phôi chi tiết: Đúc. 121
IV.4. Dạng sản xuất: 121
IV.5. Bản vẽ lồng phôi và đánh số. 122
IV.6.Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh đà. 123
IV.6.1. Giới thiệu phương án gia công bánh đà: 123
IV.6.2 Quy trình công nghệ gia công: 124
1.Nguyên công 1: 124
2.Nguyên công 2: 125
3.Nguyên công 3: 125
4.Nguyên công 4: 127
5.Nguyên công 5: 127
6.Nguyên công 6: 128
IV.8. Lượng dư gia công: 129
IV.8.1. Khái niệm và định nghĩa cơ bản về lượng dư gia công : 129
IV.8.1. Xác định lượng dư trung gian cho các bề mặt : 129
IV.8.1.1.Xác định lượng dư trung gian cho bề mặt 1 : 129
IV.8.1.2. Xác định lượng dư cho các nguyên công còn lại bằng phương pháp tra bảng: 133
IV.9. Xác định chế độ cắt: 135
IV.9.1.Xác định chế độ cắt cho tiện :1280 135
IV.9.2.Xác định chế độ cắt cho tiện :486H8 139
IV.9.3.Tra chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ 11: 144
IV.10. THIẾT KẾ ĐỒ GÁ. 145
IV.10.1. Những yêu cầu cần thiết đối với cơ cấu kẹp: 145
IV.10.2. Lực kẹp chặt phôi: 145
IV.10.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá: 147
IV.11. Phiếu tổng hợp nguyên công. 149
IV.11.1. Nguyên công 1: 149
IV.11.2. Nguyên công 2: 150
IV.11.3. Nguyên công 3: 151
IV.11.4. Nguyên công 4: 152
IV.11.5. Nguyên công 5: 153
IV.11.6. Nguyên công 6: 154
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 156

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: