Thiết kế phân xưởng lên men nhà máy bia liên tục năng suất 42 triệu lít năm

         


Đối với các nước có nền kinh tế phát triển, đời sống kinh tế cao thì bia được sử dụng như một thứ nước giải khát thông dụng. Hiện nay trên thế gới có trên 25 nước sản xuất bia với sản lượng 100tyr lít / năm. Trong đó Mỹ, Đức mỗi nước sản xuất trên dưới 10 tỷ lít / năm, Trung quốc 7 tỷ lít/ năm..


     

 Châu Á là một trong những khu vực có lượng tiêu thụ bia đang tăng nhanh , các nhà nghiên cứu trên thế giới nhận định rằng Châu Á đang dần giữ vị trí dẫn đầu về tiêu thụ bia trên thế giới.

        Trong khi sản xuất bia ở Châu Âu có giảm thì ở châu Á tăng bình quân 6,5% / năm ( theo số liệu của viện  rượu bia NGK VN ).

     Do thị trường bia trên thế giới đang phát triển một cách năng động, các hãng bia sử dụng các chiến lược kinh doanh khác nhau, vấn đề kiểm soát và mở rộng hệ thống phân phối càng trở nên khó khăn hơn khi nghiên cứu về thị trường, vì vậy các công ty nước ngoài có ý đồ kiểm soát càng nhiều càng tốt. Một hướng đi khác nữa là xây dựng và mở rộng càng nhiều nhà máy bia khắp nơi để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

     Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự có mặt của bia Sài Gòn và nhà máy bia Hà Nội, như vậy nghành bia Việt Nam đã có lịch sử trên 100 năm.

     Hiên nay do nhu cầu của thị trường càng tăng, ngành sản xuất bia có nhiều nước đang phát triển  mạnh mẽ thông qua việc đầu tư và mở rộng các nhà máy bia đã có từ trước và xây dựng các nhà máy mới thộc trung ương và địa phương quản lý , các nhà máy liên doanh với các hãng bia nước ngoài , công nghiệp sản xuất bia phát triển kéo theo sự phát triển của nghành công nghiệp khác.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

    1.1. Giới thiệu sản phẩm

           1.1.1: Thành phần hóa học của bia

           1.1.2: Chỉ tiêu cảm quan

1.2: Nguyên liệu

       1.2.1: Malt

          1.2.1.1: Vai trò

          1.2.1.2: Yêu cầu của malt đại mạch

          1.2.1.3: Nguồn thu nhập và phương pháp bảo quản

     1.2.2: Hoa houblon

           1.2.2.1: Vai trò

           1.2.2.2: Thành phần hóa học của hoa houblon

           1.2.2.3: Cách bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng

1.2.3: Ngô

           1.2.3.1: Vai trò

           1.2.3.2: Yêu cầu của ngô khi nấu bia

           1.2.3.3: Nguồn thu nhập và phương pháp bảo quản

1.2.4: Nước

         1.2.4.1: Vai trò

       1.2.4.2: Những yêu cầu cơ bản của nước dùng để nấu bia

       1.2.4.3: Sự ảnh hưởn của nước đến chất lượng của bia

1.2.5: Nấm men

     1.2.5.1:Vai trò của nấm men trong sane xuất bia

    1.2.5.2: Phân loại

      1.2.5.3: Cấu tạo về tế bòa của nấm men bia

      1.2.5.4: Các enzym có trong nấm men xúc tác cho sự lên men

1.2.6: Chế phẩm enzym

1.2.7: Các chất phụ gia

1.3: Các quá trình sinh lý, sinh hóa cơ bản trong sản xuất bia

      1.3.1: Các quá trình xảy ra khi nấu

         1.3.1.1: Quá trình enzym

         1.3.1.2: Quá trình phi enzym

1.3.2: Các quá trình xảy ra khi lên men

     1.3.2.1: Lên men chính

     1.3.2.2: Lên men phụ

CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

         2.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia

        2.2: Thuyết minh dây chuyền công nghệ

        2.2.1: Làm sạch

           2.2.1.1: Mục đích

           2.2.1.2: Cách tiến hành

     2.2.2: Nghiền nguyên liệu

           2.2.2.1: Mục đích

          2.2.2.2: Phương pháp thực hiện

         2.2.2.3: Thiết bị

2.2.3: Nấu nguyên liệu

      2.2.3.1: Mục đích

     2.2.3.2: Phương pháp nấu

    2.2.3.3: Cách tiến hành

2.2.4: Lọc dịch đường

    2.2.4.1: Mục đích

    2.2.4.2: Cách tiến hành

2.2.5: Houblon hóa

    2.2.5.1: Mục đích

    2.2.5.2: Cách tiến hành

2.2.6: Tách bã hoa

2.2.7: Lắng trong và làm lạnh

     2.2.7.1: Mục đích

     2.2.7.2: Cách tiến hành

2.2.8: Lên men

      2.2.8.1: Chuẩn bị giống

     2.2.8.2: Cách tiến hành

2.2.9: Lọc bia

    2.2.9.1: Mục đích

   2.2.9.2: Cách tiến hành

2.2.10:  Ổn định bia   

2.2.11: Chiết và đóng nắp

2.2.12: Thanh trùng

2.2.13: Hoàn thiện sản phẩm

CHƯƠNG  3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

3.1: Các số liệu ban đầu

3.2: Tính cân bằng sản phẩm

3.2.1: Tính cân bằng sản phẩm cho 100 kg nguyên liệu ban đầu

3.2.2: Kế hoạch sản xuất của nhà máy

3.2.3: Tính cân bằng sản phẩm cho 1 ngày

3.2.4: Chi phí bao bì

CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ

4.1: Phân xưởng lên men

4.1.1: Thiết bị lên men chính

4.1.2: Thiết bị lên men phụ

4.1.3:  Thiết bị nuôi cấy nấm men

     4.1.3.1: Nuôi cấy cấp 1

     4.1.3.2: Nuôi cấy cấp 2

     4.1.3.3: Nuôi cấy cấp 3

4.1.4: Thiết bị lọc bia

4.1.5 Thùng phối trôn chất trợ lọc

4.1.6: Thùng ổn định bia sau khi lọc trong

4.1.7: Thiết bị làm lạnh

4.2: Bơm phân xưởng lên men

4.2.1: Bơm dịch đường đi lọc

4.2.2:  Bơm dịch nấm men

4.2.3:  Bơm dịch đường đi lên men

4.2.4:  Bơm bia đi làm lạnh

4.2.5: Bơm nước vệ sinh


LINK DOWNLOAD

         


Đối với các nước có nền kinh tế phát triển, đời sống kinh tế cao thì bia được sử dụng như một thứ nước giải khát thông dụng. Hiện nay trên thế gới có trên 25 nước sản xuất bia với sản lượng 100tyr lít / năm. Trong đó Mỹ, Đức mỗi nước sản xuất trên dưới 10 tỷ lít / năm, Trung quốc 7 tỷ lít/ năm..


     

 Châu Á là một trong những khu vực có lượng tiêu thụ bia đang tăng nhanh , các nhà nghiên cứu trên thế giới nhận định rằng Châu Á đang dần giữ vị trí dẫn đầu về tiêu thụ bia trên thế giới.

        Trong khi sản xuất bia ở Châu Âu có giảm thì ở châu Á tăng bình quân 6,5% / năm ( theo số liệu của viện  rượu bia NGK VN ).

     Do thị trường bia trên thế giới đang phát triển một cách năng động, các hãng bia sử dụng các chiến lược kinh doanh khác nhau, vấn đề kiểm soát và mở rộng hệ thống phân phối càng trở nên khó khăn hơn khi nghiên cứu về thị trường, vì vậy các công ty nước ngoài có ý đồ kiểm soát càng nhiều càng tốt. Một hướng đi khác nữa là xây dựng và mở rộng càng nhiều nhà máy bia khắp nơi để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

     Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự có mặt của bia Sài Gòn và nhà máy bia Hà Nội, như vậy nghành bia Việt Nam đã có lịch sử trên 100 năm.

     Hiên nay do nhu cầu của thị trường càng tăng, ngành sản xuất bia có nhiều nước đang phát triển  mạnh mẽ thông qua việc đầu tư và mở rộng các nhà máy bia đã có từ trước và xây dựng các nhà máy mới thộc trung ương và địa phương quản lý , các nhà máy liên doanh với các hãng bia nước ngoài , công nghiệp sản xuất bia phát triển kéo theo sự phát triển của nghành công nghiệp khác.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

    1.1. Giới thiệu sản phẩm

           1.1.1: Thành phần hóa học của bia

           1.1.2: Chỉ tiêu cảm quan

1.2: Nguyên liệu

       1.2.1: Malt

          1.2.1.1: Vai trò

          1.2.1.2: Yêu cầu của malt đại mạch

          1.2.1.3: Nguồn thu nhập và phương pháp bảo quản

     1.2.2: Hoa houblon

           1.2.2.1: Vai trò

           1.2.2.2: Thành phần hóa học của hoa houblon

           1.2.2.3: Cách bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng

1.2.3: Ngô

           1.2.3.1: Vai trò

           1.2.3.2: Yêu cầu của ngô khi nấu bia

           1.2.3.3: Nguồn thu nhập và phương pháp bảo quản

1.2.4: Nước

         1.2.4.1: Vai trò

       1.2.4.2: Những yêu cầu cơ bản của nước dùng để nấu bia

       1.2.4.3: Sự ảnh hưởn của nước đến chất lượng của bia

1.2.5: Nấm men

     1.2.5.1:Vai trò của nấm men trong sane xuất bia

    1.2.5.2: Phân loại

      1.2.5.3: Cấu tạo về tế bòa của nấm men bia

      1.2.5.4: Các enzym có trong nấm men xúc tác cho sự lên men

1.2.6: Chế phẩm enzym

1.2.7: Các chất phụ gia

1.3: Các quá trình sinh lý, sinh hóa cơ bản trong sản xuất bia

      1.3.1: Các quá trình xảy ra khi nấu

         1.3.1.1: Quá trình enzym

         1.3.1.2: Quá trình phi enzym

1.3.2: Các quá trình xảy ra khi lên men

     1.3.2.1: Lên men chính

     1.3.2.2: Lên men phụ

CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

         2.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia

        2.2: Thuyết minh dây chuyền công nghệ

        2.2.1: Làm sạch

           2.2.1.1: Mục đích

           2.2.1.2: Cách tiến hành

     2.2.2: Nghiền nguyên liệu

           2.2.2.1: Mục đích

          2.2.2.2: Phương pháp thực hiện

         2.2.2.3: Thiết bị

2.2.3: Nấu nguyên liệu

      2.2.3.1: Mục đích

     2.2.3.2: Phương pháp nấu

    2.2.3.3: Cách tiến hành

2.2.4: Lọc dịch đường

    2.2.4.1: Mục đích

    2.2.4.2: Cách tiến hành

2.2.5: Houblon hóa

    2.2.5.1: Mục đích

    2.2.5.2: Cách tiến hành

2.2.6: Tách bã hoa

2.2.7: Lắng trong và làm lạnh

     2.2.7.1: Mục đích

     2.2.7.2: Cách tiến hành

2.2.8: Lên men

      2.2.8.1: Chuẩn bị giống

     2.2.8.2: Cách tiến hành

2.2.9: Lọc bia

    2.2.9.1: Mục đích

   2.2.9.2: Cách tiến hành

2.2.10:  Ổn định bia   

2.2.11: Chiết và đóng nắp

2.2.12: Thanh trùng

2.2.13: Hoàn thiện sản phẩm

CHƯƠNG  3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

3.1: Các số liệu ban đầu

3.2: Tính cân bằng sản phẩm

3.2.1: Tính cân bằng sản phẩm cho 100 kg nguyên liệu ban đầu

3.2.2: Kế hoạch sản xuất của nhà máy

3.2.3: Tính cân bằng sản phẩm cho 1 ngày

3.2.4: Chi phí bao bì

CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ

4.1: Phân xưởng lên men

4.1.1: Thiết bị lên men chính

4.1.2: Thiết bị lên men phụ

4.1.3:  Thiết bị nuôi cấy nấm men

     4.1.3.1: Nuôi cấy cấp 1

     4.1.3.2: Nuôi cấy cấp 2

     4.1.3.3: Nuôi cấy cấp 3

4.1.4: Thiết bị lọc bia

4.1.5 Thùng phối trôn chất trợ lọc

4.1.6: Thùng ổn định bia sau khi lọc trong

4.1.7: Thiết bị làm lạnh

4.2: Bơm phân xưởng lên men

4.2.1: Bơm dịch đường đi lọc

4.2.2:  Bơm dịch nấm men

4.2.3:  Bơm dịch đường đi lên men

4.2.4:  Bơm bia đi làm lạnh

4.2.5: Bơm nước vệ sinh


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: