Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy học môn ngữ văn lớp 6

             


Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giờ học luôn là mục tiêu mà mỗi người giáo viên đứng lớp quan tâm, trăn trở và tìm cách thực hiện, nhằm mang đến hiệu quả tối đa cho giờ dạy học của bản thân và học sinh. Đây cũng là mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của quá trình đổi mới giáo dục xuyên suốt từ vài thập niên gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo( GD&ĐT). Mỗi người GV trực tiếp giảng dạy, ngoài việc vận dụng tốt những phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá học sinh theo đề án đổi mới giáo dục ở các chuyên đề được tiếp thu, mỗi người cũng cần phải có những cách thức riêng cho bản thân mình để có thể áp dụng vào thực tế công tác, vào điều kiện giảng dạy của bản thân, nhà trường, địa phương. Và nhất là phù hợp với đối tượng học sinh (về khả năng tiếp thu, hoàn cảnh xã hội, gia đình cũng như sức khỏe của các em ).

         

Một thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, các môn học thuộc bộ môn khoa học xã hội, nhất là môn Ngữ văn đang bị học sinh “xa lánh”, một phần vì nội dung chương trình còn nặng về kiến thức, một bài học các em phải tiếp nhận nhiều đơn vị kiến thức với áp lực phải ghi nhớ. Ngữ văn lại là môn học phải đọc nhiều, viết nhiều nhưng xu thế phát triển của thời đại Công nghệ số khiến các em ngại đọc, ngại viết, ngại trau rồi kiến thức mà ỉ lại vào các trang mạng xã hội: Google, Facebook, YouTube… Dẫn đến hạn chế trong khả năng lĩnh hội bài học, kĩ năng tư duy và diễn đạt kém, kiến thức tích lũy thì nghèo nàn. Dẫn đến học sinh chán học, giáo viên mất hứng thú trong giờ dạy, nhiệt huyết truyền đạt những tri thức hay, sâu sắc, mới mẻ cho học sinh mất dần, mai một dần, đến bỏ hẳn. Giờ học Ngữ văn trở nên khô khan, nhàm chán, chất lượng hiệu quả gờ học không cao.


NỘI DUNG:


1.MỞ ĐẦU. 2

1.1. Lí do chọn đề tài: 2

1.2.Mục đích nghiên cứu : 3

1.3.Đối tượng nghiên cứu: 3

1.4.Phương pháp nghiên cứu: 3

2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4

2.1.Cơ sở lí luận của đề tài: 4

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng: 6

2.3. Các sáng kiến kinh ngiệm và các giải pháp đã sử dụng để đưa ra giải quyết vấn đề đó. 8

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với việc giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp ở trường THCS Định Hưng: 11

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 12

3.1.Kết luận: 12

3.2. Kiến nghị: 13

Tài liệu tham khảo. 14


Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)


Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.


Thân!


LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD

             


Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giờ học luôn là mục tiêu mà mỗi người giáo viên đứng lớp quan tâm, trăn trở và tìm cách thực hiện, nhằm mang đến hiệu quả tối đa cho giờ dạy học của bản thân và học sinh. Đây cũng là mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của quá trình đổi mới giáo dục xuyên suốt từ vài thập niên gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo( GD&ĐT). Mỗi người GV trực tiếp giảng dạy, ngoài việc vận dụng tốt những phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá học sinh theo đề án đổi mới giáo dục ở các chuyên đề được tiếp thu, mỗi người cũng cần phải có những cách thức riêng cho bản thân mình để có thể áp dụng vào thực tế công tác, vào điều kiện giảng dạy của bản thân, nhà trường, địa phương. Và nhất là phù hợp với đối tượng học sinh (về khả năng tiếp thu, hoàn cảnh xã hội, gia đình cũng như sức khỏe của các em ).

         

Một thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, các môn học thuộc bộ môn khoa học xã hội, nhất là môn Ngữ văn đang bị học sinh “xa lánh”, một phần vì nội dung chương trình còn nặng về kiến thức, một bài học các em phải tiếp nhận nhiều đơn vị kiến thức với áp lực phải ghi nhớ. Ngữ văn lại là môn học phải đọc nhiều, viết nhiều nhưng xu thế phát triển của thời đại Công nghệ số khiến các em ngại đọc, ngại viết, ngại trau rồi kiến thức mà ỉ lại vào các trang mạng xã hội: Google, Facebook, YouTube… Dẫn đến hạn chế trong khả năng lĩnh hội bài học, kĩ năng tư duy và diễn đạt kém, kiến thức tích lũy thì nghèo nàn. Dẫn đến học sinh chán học, giáo viên mất hứng thú trong giờ dạy, nhiệt huyết truyền đạt những tri thức hay, sâu sắc, mới mẻ cho học sinh mất dần, mai một dần, đến bỏ hẳn. Giờ học Ngữ văn trở nên khô khan, nhàm chán, chất lượng hiệu quả gờ học không cao.


NỘI DUNG:


1.MỞ ĐẦU. 2

1.1. Lí do chọn đề tài: 2

1.2.Mục đích nghiên cứu : 3

1.3.Đối tượng nghiên cứu: 3

1.4.Phương pháp nghiên cứu: 3

2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4

2.1.Cơ sở lí luận của đề tài: 4

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng: 6

2.3. Các sáng kiến kinh ngiệm và các giải pháp đã sử dụng để đưa ra giải quyết vấn đề đó. 8

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với việc giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp ở trường THCS Định Hưng: 11

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 12

3.1.Kết luận: 12

3.2. Kiến nghị: 13

Tài liệu tham khảo. 14


Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)


Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.


Thân!


LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: