ĐỒ ÁN - Quy trình sản xuất cà phê hòa tan (Thuyết minh + Bản vẽ)



 Cây cà phê có nhiều chủng loại nhưng phổ biến là 2 loại cà phê Arabica và Robusta.

Trước đây, Robusta được trồng chủ yếu ở Châu Phi, nhưng bây giờ hầu hết những nước sản xuất cà phê đều trồng Robusta do nhu cầu ngày càng lớn của công nghiệp sản xuất cà phê hòa tan. Ngành công nghiệp này sử dụng cà phê Robusta nhiều hơn bởi vì nó cho hiệu quả trích ly cao hơn và giá thành lại thấp hơn Arabica. 

Đặc điểm của Arabica là hiệu quả trích ly thấp hơn, nhưng giá thành lại cao hơn do được ưa thích hơn và nhu cầu lớn hơn. 

Số lượng chủng loại và mùi thơm của cà phê tùy thuộc vào điều kiện trồng, phương pháp thu hoạch và cách xử lý sau thu hoạch trái cà phê, bao gồm cả cách loại bỏ thịt quả.

Những loại cơ bản được đề cập trên đây đại diện cho khoảng 50 loại cà phê thường được sử dụng hiện nay. Những loại này được chia thành 3 nhóm: “Brazils” đặc trưng cho cà phê được trồng ở Brazil, Milds bao gồm tất cả những loại Arabica khác và cuối cùng là Robusta.



NỘI DUNG:


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÀ PHÊ 4

1. Phân loại 4

A. Cà phê chè (Arabica) 4

B. Cà phê vối (Robusta) 4

C. Cà phê mít (liberica) 5

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê 5

3. Cấu tạo quả cà phê 6

4. Thành phần hóa học cà phê nhân (arabica) 7

5. Tiêu chuẩn cà phê nhân 8

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HÒA TAN

1. Làm sạch 12

A. Mục đích 12

B. Các biến đổi 12

C. Phương pháp thực hiện 12

D. Thiết bị 12

2. Phối trộn 13

A. Mục đích 13

B. Các biến đổi 13

C. Phương pháp thực hiện 13

D. Máy trộn thùng quay 14

3. Rang 14

A. Mục đích 14

B. Các biến đổi 14

C. Phương pháp thực hiện 14

D. Thiết bị rang liên tục hiệu Burn Thermalo 15

4. Xay 16

A. Mục đích 16

B. Các biến đổi 16

C. Phương pháp thực hiện 16

D. Thiết bị xay 16

5. Trích ly 17

A. Mục đích 18

B. Các biến đổi 18

C. Phương pháp thực hiện 18

D. Thiết bị trích ly bộ lọc 18

6. Xử lý dịch chiết 20

A. Mục đích 20

B. Các biến đổi 20

C. Phương pháp thực hiện 20

D. Thiết bị 20

7. Cô đặc 21

A. Mục đích 21

B. Các biến đổi 21

7.1) cô đặc bốc hơi (qui trình I) 22

A. Các biến đổi 22

B. Phương pháp thực hiện 22

C. Thiết bị 22

7.2) cô đặc kết tinh (qui trình II) 23

8. Sấy 25

8.1) sấy phun 25

A. Mục đích 25

B. Các biến đổi 25

C. Phương pháp thực hiện 25

D. Thiết bị 27

8.2) sấy thăng hoa 29

A. Bản chất: 29

B. Mục đích 29

C. Các biến đổi 30

D. Phương pháp thực hiện 30

E. Thông số công nghệ 32

9. Tạo hạt (Agglomeration) 32

A. Mục đích 32

B. Các biến đổi 32

C. Phương pháp thực hiện 33

D. Thiết bị 33

E. Thiết bị 33

10. Bao gói 33

A. Mục đích 33

B. Các biến đổi 33

C. Phương pháp thực hiện 34

D. Vật liệu bao bì 34

E. Thiết bị 34


III. SO SÁNH 2 QUY TRÌNH 34


IV. SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN 35

1. Những thay đổi của hương cà phê trong quá trình chế biến 35

2. Các chất tạo nên hương vị cà phê 36

3. Chất lượng của cà phê hoà tan 39


V. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA CÀ PHÊ HÒA TAN 41


VI. THÀNH TỰU 42


VII. PHỤ LỤC 43


TÀI LIỆU THAM KHẢO 47



LINK DOWNLOAD



 Cây cà phê có nhiều chủng loại nhưng phổ biến là 2 loại cà phê Arabica và Robusta.

Trước đây, Robusta được trồng chủ yếu ở Châu Phi, nhưng bây giờ hầu hết những nước sản xuất cà phê đều trồng Robusta do nhu cầu ngày càng lớn của công nghiệp sản xuất cà phê hòa tan. Ngành công nghiệp này sử dụng cà phê Robusta nhiều hơn bởi vì nó cho hiệu quả trích ly cao hơn và giá thành lại thấp hơn Arabica. 

Đặc điểm của Arabica là hiệu quả trích ly thấp hơn, nhưng giá thành lại cao hơn do được ưa thích hơn và nhu cầu lớn hơn. 

Số lượng chủng loại và mùi thơm của cà phê tùy thuộc vào điều kiện trồng, phương pháp thu hoạch và cách xử lý sau thu hoạch trái cà phê, bao gồm cả cách loại bỏ thịt quả.

Những loại cơ bản được đề cập trên đây đại diện cho khoảng 50 loại cà phê thường được sử dụng hiện nay. Những loại này được chia thành 3 nhóm: “Brazils” đặc trưng cho cà phê được trồng ở Brazil, Milds bao gồm tất cả những loại Arabica khác và cuối cùng là Robusta.



NỘI DUNG:


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÀ PHÊ 4

1. Phân loại 4

A. Cà phê chè (Arabica) 4

B. Cà phê vối (Robusta) 4

C. Cà phê mít (liberica) 5

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê 5

3. Cấu tạo quả cà phê 6

4. Thành phần hóa học cà phê nhân (arabica) 7

5. Tiêu chuẩn cà phê nhân 8

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HÒA TAN

1. Làm sạch 12

A. Mục đích 12

B. Các biến đổi 12

C. Phương pháp thực hiện 12

D. Thiết bị 12

2. Phối trộn 13

A. Mục đích 13

B. Các biến đổi 13

C. Phương pháp thực hiện 13

D. Máy trộn thùng quay 14

3. Rang 14

A. Mục đích 14

B. Các biến đổi 14

C. Phương pháp thực hiện 14

D. Thiết bị rang liên tục hiệu Burn Thermalo 15

4. Xay 16

A. Mục đích 16

B. Các biến đổi 16

C. Phương pháp thực hiện 16

D. Thiết bị xay 16

5. Trích ly 17

A. Mục đích 18

B. Các biến đổi 18

C. Phương pháp thực hiện 18

D. Thiết bị trích ly bộ lọc 18

6. Xử lý dịch chiết 20

A. Mục đích 20

B. Các biến đổi 20

C. Phương pháp thực hiện 20

D. Thiết bị 20

7. Cô đặc 21

A. Mục đích 21

B. Các biến đổi 21

7.1) cô đặc bốc hơi (qui trình I) 22

A. Các biến đổi 22

B. Phương pháp thực hiện 22

C. Thiết bị 22

7.2) cô đặc kết tinh (qui trình II) 23

8. Sấy 25

8.1) sấy phun 25

A. Mục đích 25

B. Các biến đổi 25

C. Phương pháp thực hiện 25

D. Thiết bị 27

8.2) sấy thăng hoa 29

A. Bản chất: 29

B. Mục đích 29

C. Các biến đổi 30

D. Phương pháp thực hiện 30

E. Thông số công nghệ 32

9. Tạo hạt (Agglomeration) 32

A. Mục đích 32

B. Các biến đổi 32

C. Phương pháp thực hiện 33

D. Thiết bị 33

E. Thiết bị 33

10. Bao gói 33

A. Mục đích 33

B. Các biến đổi 33

C. Phương pháp thực hiện 34

D. Vật liệu bao bì 34

E. Thiết bị 34


III. SO SÁNH 2 QUY TRÌNH 34


IV. SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN 35

1. Những thay đổi của hương cà phê trong quá trình chế biến 35

2. Các chất tạo nên hương vị cà phê 36

3. Chất lượng của cà phê hoà tan 39


V. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA CÀ PHÊ HÒA TAN 41


VI. THÀNH TỰU 42


VII. PHỤ LỤC 43


TÀI LIỆU THAM KHẢO 47



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: