ĐỒ ÁN - Thiết kế xây dựng nhà máy sấy khoai lang tím năng suất 20000 tấn trên năm

 


Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khoai lang lớn trên thế giới, phát triển nhất trong vài năm gần đây, tuy nhiên khoai lang chủ yếu được dùng để ăn tươi một số ít để xuất khẩu sang Trung Quốc nên thường bị ứ đọng vào lúc chính vụ. Với sản lượng lớn, do thu hoạch đồng loạt và chính vụ nên vấn đề đặt ra là cần xử lí như thế nào tình trạng ứ đọng trên, đồng thời đảm bảo giá trị kinh tế, chất lượng dinh dưỡng, cung cấp thường xuyên cho người tiêu dùng và giải quyết tình trạng giá cả bấp bênh cho người trồng khoai.

Hiện nay, do điều kiện công nghệ còn hạn chế nên để giữ được sản phẩm tươi trong thời gian dài rất khó khăn. Chính vì vậy, khoai lang cần được chế biến, đặc biệt đối với một số giống khoai có phẩm chất tốt như khoai lang tím - là một trong những giống khoai lang cho năng suất và chất lượng cao nhất ở đồng bằng sông Cửu Long  và là một trong số loại rau củ được ưa chuộng bởi màu sắc hấp dẫn, thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Những năm gần đây, khoai lang tím Nhật mang lại giá trị dinh dưỡng và lợi nhuận cao cho người nông dân. Ngày nay, đời sống kinh kế cải thiện, vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe được coi trọng nên xu hướng sử dụng sản phẩm từ rau củ quả ngày càng tăng. Ngoài mục đích thưởng thức, khoai lang còn cung cấp dinh dưỡng và Vitamin cho sự phát triển của cơ thể. Nhằm góp phần giải quyết tình trạng trên và đáp ứng nhu cầu thị trường chúng tôi thực hiện đề tài “Đồ án thiết kế xây dựng nhà máy sấy khoai lang tím năng suất 20000 tấn/năm”. Giống khoai mà chúng tôi chọn để thực hiện đề tài là giống khoai lang tím Nhật với khu khai thác nguyên liệu chính thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long và phương pháp sấy được sử dụng là phương pháp sấy băng tải.


NỘI DUNG:


Phần I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 7

1. Cơ sở kinh tế kĩ thuật của đồ án 7

1.1. Xác định vùng nguyên liệu và đặt nhà máy 7

1.1.1. Vị trí địa lý, giao thông 7

1.1.2. Thời tiết, khí hậu 8

1.1.3. Nhân lực 10

1.1.4. Văn hóa 11

1.2. Vị trí nhà máy 12

1.2.1. Vị trí địa lý 12

1.2.2. Đặc điểm địa hình 12

1.2.3. Giao thông 13

1.2.4. Hiện trạng hạ tầng 14

1.3. Vùng nguyên liệu chính 15

1.3.1. Về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng 16

1.3.2. Cơ sở kinh tế hoạt động trên địa bàn huyện 17

1.4. Nguyên liệu 18

1.4.1. Giới thiệu chung 18

1.4.2. Cấu tạo 18

1.4.3. Thành phần 19

1.4.4. Phân bố 24

1.4.5. Giống 26

1.4.6. Đặc tính nông học 27

1.4.7. Năng suất 27

1.4.8. Mùa vụ 27

1.4.9. Trồng 28

1.4.10 . Chăm sóc và trừ sâu bệnh 31

1.4.11. Bảo quản 32

Phần II. THIẾT LẬP MẶT BẰNG 34

2. Sơ đồ tổ chức 34

2.4. Sơ đồ tổ chức 34

2.5. Bảng dự tính số lượng lãnh đạo, nhân viên hành chính, công nhân 35

2.6. Tính diện tích các phòng ban 37

2.7. Sơ đồ bố trí phân xưởng 44

Phần III. THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 45

3. Sấy băng tải 45

3.4. Quy trình sấy khoai lang 49

3.5. Quy trình sản xuất khoai lang tím ở quy mô pilot 54

3.6. Cân bằng nguyên liệu 57

3.7. Thiết bị 62

Phần IV. TÍNH ĐIỆN, NƯỚC, NHIỆT LƯỢNG 67

4.1. Điện 67

4.1.1. Điện dùng cho thắp sáng 67

4.1.2. Điện dùng cho thiết bị 69

4.2. Nước 70

4.2.1. Nước dùng trong sản xuất 70

4.2.2. Nước dùng trong sinh hoạt 70

4.2.3. Nước dùng cho thiết bị 71

4.2.4. Tổng lượng nước cần dùng 71

4.2.5. Thoát nước 71

4.3. Nhiệt lượng 72

Phần V. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 75

5.1. Xử lý môi trường 75

5.1.1. Nước thải 75

5.1.2. Khí thải 79

5.1.3. Bã thải rắn 79

5.2. Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ xử lý nước thải 80

5.2.1. Ưu điểm 80

5.2.2. Nhược điểm 80

Phần VI. TÍNH KINH TẾ 81

6.1. Vốn đầu tư cho tài sản cố định 81

6.1.1. Vốn xây dựng nhà máy 81

6.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị 82

6.2. Vốn lưu động 83

6.3. Tính giá thành sản phẩm và thời gian thu hồi vốn 84

Kết luận 86

Tài liệu tham khảo 87


LINK DOWNLOAD

 


Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khoai lang lớn trên thế giới, phát triển nhất trong vài năm gần đây, tuy nhiên khoai lang chủ yếu được dùng để ăn tươi một số ít để xuất khẩu sang Trung Quốc nên thường bị ứ đọng vào lúc chính vụ. Với sản lượng lớn, do thu hoạch đồng loạt và chính vụ nên vấn đề đặt ra là cần xử lí như thế nào tình trạng ứ đọng trên, đồng thời đảm bảo giá trị kinh tế, chất lượng dinh dưỡng, cung cấp thường xuyên cho người tiêu dùng và giải quyết tình trạng giá cả bấp bênh cho người trồng khoai.

Hiện nay, do điều kiện công nghệ còn hạn chế nên để giữ được sản phẩm tươi trong thời gian dài rất khó khăn. Chính vì vậy, khoai lang cần được chế biến, đặc biệt đối với một số giống khoai có phẩm chất tốt như khoai lang tím - là một trong những giống khoai lang cho năng suất và chất lượng cao nhất ở đồng bằng sông Cửu Long  và là một trong số loại rau củ được ưa chuộng bởi màu sắc hấp dẫn, thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Những năm gần đây, khoai lang tím Nhật mang lại giá trị dinh dưỡng và lợi nhuận cao cho người nông dân. Ngày nay, đời sống kinh kế cải thiện, vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe được coi trọng nên xu hướng sử dụng sản phẩm từ rau củ quả ngày càng tăng. Ngoài mục đích thưởng thức, khoai lang còn cung cấp dinh dưỡng và Vitamin cho sự phát triển của cơ thể. Nhằm góp phần giải quyết tình trạng trên và đáp ứng nhu cầu thị trường chúng tôi thực hiện đề tài “Đồ án thiết kế xây dựng nhà máy sấy khoai lang tím năng suất 20000 tấn/năm”. Giống khoai mà chúng tôi chọn để thực hiện đề tài là giống khoai lang tím Nhật với khu khai thác nguyên liệu chính thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long và phương pháp sấy được sử dụng là phương pháp sấy băng tải.


NỘI DUNG:


Phần I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 7

1. Cơ sở kinh tế kĩ thuật của đồ án 7

1.1. Xác định vùng nguyên liệu và đặt nhà máy 7

1.1.1. Vị trí địa lý, giao thông 7

1.1.2. Thời tiết, khí hậu 8

1.1.3. Nhân lực 10

1.1.4. Văn hóa 11

1.2. Vị trí nhà máy 12

1.2.1. Vị trí địa lý 12

1.2.2. Đặc điểm địa hình 12

1.2.3. Giao thông 13

1.2.4. Hiện trạng hạ tầng 14

1.3. Vùng nguyên liệu chính 15

1.3.1. Về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng 16

1.3.2. Cơ sở kinh tế hoạt động trên địa bàn huyện 17

1.4. Nguyên liệu 18

1.4.1. Giới thiệu chung 18

1.4.2. Cấu tạo 18

1.4.3. Thành phần 19

1.4.4. Phân bố 24

1.4.5. Giống 26

1.4.6. Đặc tính nông học 27

1.4.7. Năng suất 27

1.4.8. Mùa vụ 27

1.4.9. Trồng 28

1.4.10 . Chăm sóc và trừ sâu bệnh 31

1.4.11. Bảo quản 32

Phần II. THIẾT LẬP MẶT BẰNG 34

2. Sơ đồ tổ chức 34

2.4. Sơ đồ tổ chức 34

2.5. Bảng dự tính số lượng lãnh đạo, nhân viên hành chính, công nhân 35

2.6. Tính diện tích các phòng ban 37

2.7. Sơ đồ bố trí phân xưởng 44

Phần III. THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 45

3. Sấy băng tải 45

3.4. Quy trình sấy khoai lang 49

3.5. Quy trình sản xuất khoai lang tím ở quy mô pilot 54

3.6. Cân bằng nguyên liệu 57

3.7. Thiết bị 62

Phần IV. TÍNH ĐIỆN, NƯỚC, NHIỆT LƯỢNG 67

4.1. Điện 67

4.1.1. Điện dùng cho thắp sáng 67

4.1.2. Điện dùng cho thiết bị 69

4.2. Nước 70

4.2.1. Nước dùng trong sản xuất 70

4.2.2. Nước dùng trong sinh hoạt 70

4.2.3. Nước dùng cho thiết bị 71

4.2.4. Tổng lượng nước cần dùng 71

4.2.5. Thoát nước 71

4.3. Nhiệt lượng 72

Phần V. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 75

5.1. Xử lý môi trường 75

5.1.1. Nước thải 75

5.1.2. Khí thải 79

5.1.3. Bã thải rắn 79

5.2. Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ xử lý nước thải 80

5.2.1. Ưu điểm 80

5.2.2. Nhược điểm 80

Phần VI. TÍNH KINH TẾ 81

6.1. Vốn đầu tư cho tài sản cố định 81

6.1.1. Vốn xây dựng nhà máy 81

6.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị 82

6.2. Vốn lưu động 83

6.3. Tính giá thành sản phẩm và thời gian thu hồi vốn 84

Kết luận 86

Tài liệu tham khảo 87


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: