Xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu mới (qua nghiên cứu thực tiễn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh)



 Hơn 80 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong bối cảnh một nước thực dân phong kiến Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng tháng 8/1945 xây dựng một nước công nông đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á. Đảng ta tiếp tục chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng gió của cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc, chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đưa đất nước ta tiến lên con đường xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa. Có được thành công trong quá khứ, hiện tại và tương lai, điều khẳng định đầu tiên, tiên quyết cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam chính là sự ra đời của Đảng Cộng sản trên nền tảng lý luận là Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 

Trong quá trình lãnh đạo của mình, Đảng luôn nhận thức sâu sắc quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để có những sự lãnh đạo, chỉ đạo sát đúng, phù hợp với lý luận và thực tiễn. Chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử đã chỉ ra rằng ý thức xã hội có tác động tích cực, trở lại đối với tồn tại xã hội. C.Mác chỉ ra: "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó xâm nhập vào quần chúng [5; Tr.580]. Lênin khẳng định: "Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng" [39; Tr.30]. Xuất phát từ lý luận đó, ngay từ khi mới thành lập, khi còn là một Đảng còn non trẻ, Đảng ta đã xác định công tác tư tưởng là mặt trận hàng đầu.


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................ 5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 7

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 7

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................... 8

6. Đóng góp của luận văn......................................................................................... 8

7. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 9

Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÁO CÁO VIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI

NGŨ BÁO CÁO VIÊN .......................................................................................... 10

1.1. Bản chất của tuyên truyền và tuyên truyền miệng ...................................... 10

1.1.1. Bản chất của Tuyên truyền........................................................................... 10

1.1.2. Vai trò, ưu diểm và hạn chế của Tuyên truyền miệng ................................ 18

1.1.3. Những chủ trƣơng của Đảng trong việc tăng cƣờng và đổi mới công tác

tuyên truyền miệng ................................................................................................ 24

1.2. Vai trò của đội ngũ báo cáo viên đối với công tác tuyên truyền miệng ..... 29

1.2.1. Báo cáo viên .................................................................................................. 29

1.2.2. Chức năng của đội ngũ báo cáo viên đối với công tác tuyên truyền miệng

trong giai đoạn hiện nay ......................................................................................... 31

1.3. Một số yêu cầu đối với Báo cáo viên trong tuyên truyền miệng trong giai

đoạn hiện nay .......................................................................................................... 36

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY

DỰNG ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN THẠCH HÀTỈNH HÀ TĨNH ..................................................................................................... 39

2.1. Thực trạng Báo cáo viên cấp huyện (qua thực tế huyện Thạch Hà). ............ 39

2.1.1. Thực trạng hoạt động của Báo cáo viên hiện nay....................................... 39

2.1.2. Thực trạng Báo cáo viên Đảng bộ huyện Thạch Hà .................................. 44

2.2. Những đòi hỏi khách quan và những tiêu chuẩn cần có của Báo cáo viên ở

huyện Thạch Hà ..................................................................................................... 56

2.2.1. Có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn .................................................. 57

2.2.2. Có phẩm chất đạo đức trong sáng, trình độ lý luận chính trị đạt chuẩn ......... 61

2.3.3. Có kinh nghiệm công tác, năng lực thực tiễn phong phú, linh hoạt ............... 70

2.3.4. Nghệ thuật, kỷ năng trong phương pháp tuyên truyền ................................... 74

2.3. Một số kiến nghị nhằm xây dựng đội ngũ báo cáo viên huyện Thạch Hà

đạt tiêu chuẩn ......................................................................................................... 78

2.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với việc xây

dựng tiêu chuẩn của người Báo cáo viên để nâng cao hiệu quả hoạt động báo

cáo viên huyện Thạch Hà ....................................................................................... 79

2.3.2. Ban Tuyên giáo Huyện uỷ đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động báo

cáo viên .................................................................................................................... 81

2.3.3. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ báo

cáo viên huyện Thạch Hà ....................................................................................... 84

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 90


Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)


Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.


Thân!


LINK DOWNLOAD



 Hơn 80 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong bối cảnh một nước thực dân phong kiến Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng tháng 8/1945 xây dựng một nước công nông đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á. Đảng ta tiếp tục chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng gió của cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc, chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đưa đất nước ta tiến lên con đường xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa. Có được thành công trong quá khứ, hiện tại và tương lai, điều khẳng định đầu tiên, tiên quyết cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam chính là sự ra đời của Đảng Cộng sản trên nền tảng lý luận là Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 

Trong quá trình lãnh đạo của mình, Đảng luôn nhận thức sâu sắc quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để có những sự lãnh đạo, chỉ đạo sát đúng, phù hợp với lý luận và thực tiễn. Chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử đã chỉ ra rằng ý thức xã hội có tác động tích cực, trở lại đối với tồn tại xã hội. C.Mác chỉ ra: "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó xâm nhập vào quần chúng [5; Tr.580]. Lênin khẳng định: "Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng" [39; Tr.30]. Xuất phát từ lý luận đó, ngay từ khi mới thành lập, khi còn là một Đảng còn non trẻ, Đảng ta đã xác định công tác tư tưởng là mặt trận hàng đầu.


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................ 5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 7

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 7

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................... 8

6. Đóng góp của luận văn......................................................................................... 8

7. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 9

Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÁO CÁO VIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI

NGŨ BÁO CÁO VIÊN .......................................................................................... 10

1.1. Bản chất của tuyên truyền và tuyên truyền miệng ...................................... 10

1.1.1. Bản chất của Tuyên truyền........................................................................... 10

1.1.2. Vai trò, ưu diểm và hạn chế của Tuyên truyền miệng ................................ 18

1.1.3. Những chủ trƣơng của Đảng trong việc tăng cƣờng và đổi mới công tác

tuyên truyền miệng ................................................................................................ 24

1.2. Vai trò của đội ngũ báo cáo viên đối với công tác tuyên truyền miệng ..... 29

1.2.1. Báo cáo viên .................................................................................................. 29

1.2.2. Chức năng của đội ngũ báo cáo viên đối với công tác tuyên truyền miệng

trong giai đoạn hiện nay ......................................................................................... 31

1.3. Một số yêu cầu đối với Báo cáo viên trong tuyên truyền miệng trong giai

đoạn hiện nay .......................................................................................................... 36

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY

DỰNG ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN CẤP HUYỆN Ở HUYỆN THẠCH HÀTỈNH HÀ TĨNH ..................................................................................................... 39

2.1. Thực trạng Báo cáo viên cấp huyện (qua thực tế huyện Thạch Hà). ............ 39

2.1.1. Thực trạng hoạt động của Báo cáo viên hiện nay....................................... 39

2.1.2. Thực trạng Báo cáo viên Đảng bộ huyện Thạch Hà .................................. 44

2.2. Những đòi hỏi khách quan và những tiêu chuẩn cần có của Báo cáo viên ở

huyện Thạch Hà ..................................................................................................... 56

2.2.1. Có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn .................................................. 57

2.2.2. Có phẩm chất đạo đức trong sáng, trình độ lý luận chính trị đạt chuẩn ......... 61

2.3.3. Có kinh nghiệm công tác, năng lực thực tiễn phong phú, linh hoạt ............... 70

2.3.4. Nghệ thuật, kỷ năng trong phương pháp tuyên truyền ................................... 74

2.3. Một số kiến nghị nhằm xây dựng đội ngũ báo cáo viên huyện Thạch Hà

đạt tiêu chuẩn ......................................................................................................... 78

2.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với việc xây

dựng tiêu chuẩn của người Báo cáo viên để nâng cao hiệu quả hoạt động báo

cáo viên huyện Thạch Hà ....................................................................................... 79

2.3.2. Ban Tuyên giáo Huyện uỷ đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động báo

cáo viên .................................................................................................................... 81

2.3.3. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ báo

cáo viên huyện Thạch Hà ....................................................................................... 84

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 90


Tài liệu này do một thành viên (xin được giấu tên) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)


Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.


Thân!


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: