ĐỒ ÁN - Mô phỏng mô hình máy biến áp 3 pha trên matlab

 


Trong sự  phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc ứng dụng tin học vào tự  động hoá ngày càng được chú trọng hơn trong công tác đào tạo cũng như trong công tác nghiên cứu khoa học...

Mô hình hoá và mô phỏng bằng máy tính đang là một kỹ thuật áp dụng cho tất cả các ngành khoa học kỹ thuật và kinh tế. Nếu trước kia việc thiết lập một mô hình, triển khai một dự toán, tính toán thống kê và trình bày số liệu, đòi hỏi có kiến thức về toán ứng dụng nhiều, giải các phương trình vi phân, tích phân thì nay với sự trợ giúp của máy tính và nhất là các ngôn ngữ lập trình bậc cao đặc biệt (như Matlab, Mapple, Mathematica…). Các kiến thức toán này đã có sẵn trong các hàm và lệnh của các ngôn ngữ, tạo điều kiện cho người dùng tiếp cận trực tiếp và tập trung vào vấn đề mình nghiên cứu mà không phải dành quá nhiều thời gian cho kỹ thuật lập trình hay công cụ toán lý thuyết.

       

Đây là một đề tài thực hiện việc mô phỏng dựa trên cơ sở phần mềm Matlab phiên bản 6.5 có chứa các thư viện mở rộng Simulink 5.0. Sau một thời gian được sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Phan Văn Hiền, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Do kiến thức còn nhiều khuyết điểm nên quá trình thực hiện không thiếu những sai sót. Em rất mong quý thầy cô giúp đỡ để đề tài này hoàn thành và phát triển tốt hơn.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MATLAB 6

I. GIỚI THIỆU CƠ SỞ MATLAB: 6

I. 1. Giới thiệu chương trình MATLAB: 6

I. 2.  Các phím chức năng đặt biệt (chuyên dùng) và các lệnh dùng cho hệ thống: 9

I. 3. Biến trong Matlab : 9

I. 4. Các lệnh thông dụng trong đồ họa Matlab: 10

II. TIỆN ÍCH TRỢ GIÚP TRONG MATLAB (HELP): 12

CHƯƠNGII. SƠ LƯỢC VỀ SIMULINK 5.0 13

I.  KHÁI NIỆM VỀ SIMULINK : 13

II.  TÌM HIỂU VỀ SIMULINK VÀ CÁC KHỐI BLOCKS LIBARY: 13

II. 1.Cách khởi tạo SIMULINK  và vẽ sơ đồ mô phỏng : 13

II. 2 Hộp thoại Simulation parameters: 17

CHƯƠNG III.CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG THƯ VIỆN SIMULINK 21

I.  THƯ VIỆN SOURCES: 21

I. 1. Constant. 22

I. 2. Step và Ramp. 22

I. 3. Signal Generator và Pulse Generator. 22

I. 4. Repeating Sequence. 22

I. 5. Sine Wave. 23

I. 6. From Workspace. 23

I. 7. From File. 23

I. 8. Clock : 23

I. 9. Digital Clock: 23

II. THƯ VIỆN SINKS: 24

II. 1 Scope 24

II.2. To Workspace: 25

II. 3.To File . 26

II. 4. XY Graph. 26

II. 5. Stop Simulation: 26

III. THƯ VIỆN MATH OPERATIONS. 26

III. 1. Sum. 27

III. 2. Product và Dot Product. 28

III. 3. Math Function  và Trigonometric Funtion. 28

III. 4. Gain, Slider Gain, Matrix Gain. 28

III. 5. Logical Operator và Relational Operater. 28

III. 6. Algebraic Constraint. 29

III. 7. Abs. 29

III. 8. Combinatorial  Logic. 29

IV.  THƯ VIỆN CONTINUOUS. 29

IV. 1. Integrator. 30

IV. 2. Derivative. 30

V. THƯ VIỆN DISCOTINUITIES. 31

V. 1 Backlash 31

V. 2.. Dead Zone. 32

V. 3. Coulomb & Viscous Friction. 32

V. 4. Relay. 32

VI. THƯ VIỆN DISCRETE: 32

VI. 1. Unit Delay. 33

VI. 2. Discrete- Time Integrator. 33

VI. 3. Discrete Filter. 33

VI. 4. Discrete Tranfer Funtion. 34

VI. 5. Discrete Zero-pole. 34

VI. 6. Discrete State Space. 34

VI. 7. Zero-Order Hold. 34

VI. 8. Memory. 34

VII.THƯ VIỆN SIGNAL ROUTING. 34

VII. 1. Mux và Demux. 35

VII. 2.Bus Selector và Selector. 35

VII. 3. Bus Creator. 36

VIII. THƯ VIỆN LOOK UP TABLES. 36

VIII. 1. Look Up Table. 36

VIII. 2. Look Up Table(n-D). 37

IX. THƯ VIỆN USER-DEFINED FUNCTIONS. 37

IX. 1.  Function. 37

IX. 2. Matlab Function. 38

IX. 3  S-Function. 38

IX. 4.  S-Function Buider. 38

X.  HỆ THỐNG CON SUBSYSTEMS 38

CHƯƠNG IV. DÙNG SIMULINK  ĐỂ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA. 39

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY BIẾN ÁP: 39

II.MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG: 40

III. MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP HAI CUÔN DÂY. 42

III.1. Phương trình từ thông liên kết: 42

III.2. Phương trình suất điện động: 44

III.3. Mạch điện thay thế máy biến áp: 45

III.4.Các phương trình cơ bản trong một pha của máy biến áp ba pha. 46

IV.SỰ KẾT NỐI BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA. 49

IV.1.Sơ lược về máy biến áp ba pha hai cuộn dây. 49

IV.2.Các phương pháp đấu dây của máy biến áp ba pha hai cuôn dây 49

IV.3.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu sao/sao(Y/Y). 50

IV.4.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu tam giác /sao (/Y). 51

V.SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐẤU DÂY THEO KIỂU TAM GIÁC/SAO. 53

V.1.Sơ đồ mô phỏng máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu: Tam giác/sao (/Y). 53

V.2.Các thông số cơ bản ở đầu vào của mô phỏng. 55

V.3.Tỉ số biến đổi dòng và áp. 56

VI.KHI TẢI Ở BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐỐI XỨNG: 57

VI.1.Chương trình mô phỏng máy biến áp: 57

VI.2.Kết quả thu được  sau khi mô phỏng: 60

VII.XÉT TRƯỜNG HỢP KHI TẢI CỦA BA PHA MÁY BIẾN ÁP Ở  TRẠNG THÁI KHÔNG ĐỐI XỨNG: 62

VII.1.Trường hợp  khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến áp: 62

VII.2. Khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến và tăng gi trị của điện trở nối đất: 65


LINK DOWNLOAD

 


Trong sự  phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc ứng dụng tin học vào tự  động hoá ngày càng được chú trọng hơn trong công tác đào tạo cũng như trong công tác nghiên cứu khoa học...

Mô hình hoá và mô phỏng bằng máy tính đang là một kỹ thuật áp dụng cho tất cả các ngành khoa học kỹ thuật và kinh tế. Nếu trước kia việc thiết lập một mô hình, triển khai một dự toán, tính toán thống kê và trình bày số liệu, đòi hỏi có kiến thức về toán ứng dụng nhiều, giải các phương trình vi phân, tích phân thì nay với sự trợ giúp của máy tính và nhất là các ngôn ngữ lập trình bậc cao đặc biệt (như Matlab, Mapple, Mathematica…). Các kiến thức toán này đã có sẵn trong các hàm và lệnh của các ngôn ngữ, tạo điều kiện cho người dùng tiếp cận trực tiếp và tập trung vào vấn đề mình nghiên cứu mà không phải dành quá nhiều thời gian cho kỹ thuật lập trình hay công cụ toán lý thuyết.

       

Đây là một đề tài thực hiện việc mô phỏng dựa trên cơ sở phần mềm Matlab phiên bản 6.5 có chứa các thư viện mở rộng Simulink 5.0. Sau một thời gian được sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Phan Văn Hiền, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Do kiến thức còn nhiều khuyết điểm nên quá trình thực hiện không thiếu những sai sót. Em rất mong quý thầy cô giúp đỡ để đề tài này hoàn thành và phát triển tốt hơn.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MATLAB 6

I. GIỚI THIỆU CƠ SỞ MATLAB: 6

I. 1. Giới thiệu chương trình MATLAB: 6

I. 2.  Các phím chức năng đặt biệt (chuyên dùng) và các lệnh dùng cho hệ thống: 9

I. 3. Biến trong Matlab : 9

I. 4. Các lệnh thông dụng trong đồ họa Matlab: 10

II. TIỆN ÍCH TRỢ GIÚP TRONG MATLAB (HELP): 12

CHƯƠNGII. SƠ LƯỢC VỀ SIMULINK 5.0 13

I.  KHÁI NIỆM VỀ SIMULINK : 13

II.  TÌM HIỂU VỀ SIMULINK VÀ CÁC KHỐI BLOCKS LIBARY: 13

II. 1.Cách khởi tạo SIMULINK  và vẽ sơ đồ mô phỏng : 13

II. 2 Hộp thoại Simulation parameters: 17

CHƯƠNG III.CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG THƯ VIỆN SIMULINK 21

I.  THƯ VIỆN SOURCES: 21

I. 1. Constant. 22

I. 2. Step và Ramp. 22

I. 3. Signal Generator và Pulse Generator. 22

I. 4. Repeating Sequence. 22

I. 5. Sine Wave. 23

I. 6. From Workspace. 23

I. 7. From File. 23

I. 8. Clock : 23

I. 9. Digital Clock: 23

II. THƯ VIỆN SINKS: 24

II. 1 Scope 24

II.2. To Workspace: 25

II. 3.To File . 26

II. 4. XY Graph. 26

II. 5. Stop Simulation: 26

III. THƯ VIỆN MATH OPERATIONS. 26

III. 1. Sum. 27

III. 2. Product và Dot Product. 28

III. 3. Math Function  và Trigonometric Funtion. 28

III. 4. Gain, Slider Gain, Matrix Gain. 28

III. 5. Logical Operator và Relational Operater. 28

III. 6. Algebraic Constraint. 29

III. 7. Abs. 29

III. 8. Combinatorial  Logic. 29

IV.  THƯ VIỆN CONTINUOUS. 29

IV. 1. Integrator. 30

IV. 2. Derivative. 30

V. THƯ VIỆN DISCOTINUITIES. 31

V. 1 Backlash 31

V. 2.. Dead Zone. 32

V. 3. Coulomb & Viscous Friction. 32

V. 4. Relay. 32

VI. THƯ VIỆN DISCRETE: 32

VI. 1. Unit Delay. 33

VI. 2. Discrete- Time Integrator. 33

VI. 3. Discrete Filter. 33

VI. 4. Discrete Tranfer Funtion. 34

VI. 5. Discrete Zero-pole. 34

VI. 6. Discrete State Space. 34

VI. 7. Zero-Order Hold. 34

VI. 8. Memory. 34

VII.THƯ VIỆN SIGNAL ROUTING. 34

VII. 1. Mux và Demux. 35

VII. 2.Bus Selector và Selector. 35

VII. 3. Bus Creator. 36

VIII. THƯ VIỆN LOOK UP TABLES. 36

VIII. 1. Look Up Table. 36

VIII. 2. Look Up Table(n-D). 37

IX. THƯ VIỆN USER-DEFINED FUNCTIONS. 37

IX. 1.  Function. 37

IX. 2. Matlab Function. 38

IX. 3  S-Function. 38

IX. 4.  S-Function Buider. 38

X.  HỆ THỐNG CON SUBSYSTEMS 38

CHƯƠNG IV. DÙNG SIMULINK  ĐỂ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA. 39

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY BIẾN ÁP: 39

II.MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG: 40

III. MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP HAI CUÔN DÂY. 42

III.1. Phương trình từ thông liên kết: 42

III.2. Phương trình suất điện động: 44

III.3. Mạch điện thay thế máy biến áp: 45

III.4.Các phương trình cơ bản trong một pha của máy biến áp ba pha. 46

IV.SỰ KẾT NỐI BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA. 49

IV.1.Sơ lược về máy biến áp ba pha hai cuộn dây. 49

IV.2.Các phương pháp đấu dây của máy biến áp ba pha hai cuôn dây 49

IV.3.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu sao/sao(Y/Y). 50

IV.4.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu tam giác /sao (/Y). 51

V.SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐẤU DÂY THEO KIỂU TAM GIÁC/SAO. 53

V.1.Sơ đồ mô phỏng máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu: Tam giác/sao (/Y). 53

V.2.Các thông số cơ bản ở đầu vào của mô phỏng. 55

V.3.Tỉ số biến đổi dòng và áp. 56

VI.KHI TẢI Ở BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐỐI XỨNG: 57

VI.1.Chương trình mô phỏng máy biến áp: 57

VI.2.Kết quả thu được  sau khi mô phỏng: 60

VII.XÉT TRƯỜNG HỢP KHI TẢI CỦA BA PHA MÁY BIẾN ÁP Ở  TRẠNG THÁI KHÔNG ĐỐI XỨNG: 62

VII.1.Trường hợp  khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến áp: 62

VII.2. Khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến và tăng gi trị của điện trở nối đất: 65


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: