BÁO CÁO - Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với dải đo 0 - 5 bar

         


Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng mở ON/OFF thông thường cho đến các ứng dụng cho các lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm : 

- Hoá học và dầu khí: định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong trong ngành hoá…

- Chế tạo máy và sản xuất: tự động hoá trong chế tạo máy, cân đong, quá trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại…

- Bột giấy, giấy, xử lý giấy: Điều khiển máy băm, quá trình ủ bọt, quá trình cán,gia nhiệt…

- Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây…) cân đong, đóng gói, hoà trộn…

- Kim loại: Điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), qui trình sản xuất, kiểm tra chất lượng.

- Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các turbin…) các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ).

Ứng dụng PLC trong công nghiệp cũng như trong đời sống là không thể phủ nhận. kế thừa những tinh hoa đó nhóm chúng em đã quyết định xây dựng đề tài:

“ Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải đo:[0 ÷ 5]bar”



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 4

LỜI CẢM ƠN 5

CHƯƠNG I:  CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

1.1.Đặt vấn đề 6

1.2. Lý do chọn đề tài 6

1.3. Mục đích 7

1.4 Phương pháp đo 7

1.4.1 Định nghĩa: 7

1.4.2. Nguyên lý đo áp suất 7

1.5 Tìm hiểu về PLC S7-200 10

1.5.1 khái quat về PLC S7-200 10

1.5.2: Nguyên tắc thực hiện chương trình: 16

1.5.3 Giới thiệu về PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY 17

1.5.4 . Module analog EM235 19

1.5.4.6 cài đặt dải tín hiệu vào 27

1.5.5  Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong công nghiệp. 29

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 31

2.1 Lựa Chọn Thiết Bị. 31

2.1.1:  PLC S7-200  CPU 224 AC/DC/RELAY Của Siemens 31

2.1.2 Giới thiệu chung Modul mở rộng EM235 33

2.1.3 Biến tần Siemens MM440 34

2.1.4 RELAY TRUNG GIAN: 42

2.1.5 Chọn động cơ. 43

2.1.6 Chọn Cảm biến đo áp suất. 43

2.2. Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây. 45

2.2.1. Sơ đồ khối. 45

2.2.2. Sơ đồ đấu dây. 47

2.3. Xây dựng thuật toán. 48

2.3.1  Phân tích yêu cầu công nghệ 48

2.5: Xây Dựng Thuật Toán 50

2.5.1 nguyên lí. 50

2.5.2  Chuyển đổi tín hiệu từ lưu lượng sang dòng điện. 50

2.5.3: giản đồ thời gian. Mô phỏng trên V4.0 Step7-200 MicroWIN 52

2.6 Viết chương trinh mô phỏng trên PLC S7-200 53

2.7 Chương Trình Khi Chạy Mô Phỏng Trên S7-200 57

Chương III: Kết quả đề tài. 58

3.1.Kết luận nội dung đề tài 58

3.2.Các hạn chế 58

3.3.Biện pháp khắc phục 58

3.4 Kết quả thực nhiệm 58

Tài liệu tham khảo 59


LINK DOWNLOAD

         


Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng mở ON/OFF thông thường cho đến các ứng dụng cho các lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm : 

- Hoá học và dầu khí: định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong trong ngành hoá…

- Chế tạo máy và sản xuất: tự động hoá trong chế tạo máy, cân đong, quá trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại…

- Bột giấy, giấy, xử lý giấy: Điều khiển máy băm, quá trình ủ bọt, quá trình cán,gia nhiệt…

- Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây…) cân đong, đóng gói, hoà trộn…

- Kim loại: Điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), qui trình sản xuất, kiểm tra chất lượng.

- Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các turbin…) các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ).

Ứng dụng PLC trong công nghiệp cũng như trong đời sống là không thể phủ nhận. kế thừa những tinh hoa đó nhóm chúng em đã quyết định xây dựng đề tài:

“ Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải đo:[0 ÷ 5]bar”



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 4

LỜI CẢM ƠN 5

CHƯƠNG I:  CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

1.1.Đặt vấn đề 6

1.2. Lý do chọn đề tài 6

1.3. Mục đích 7

1.4 Phương pháp đo 7

1.4.1 Định nghĩa: 7

1.4.2. Nguyên lý đo áp suất 7

1.5 Tìm hiểu về PLC S7-200 10

1.5.1 khái quat về PLC S7-200 10

1.5.2: Nguyên tắc thực hiện chương trình: 16

1.5.3 Giới thiệu về PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY 17

1.5.4 . Module analog EM235 19

1.5.4.6 cài đặt dải tín hiệu vào 27

1.5.5  Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong công nghiệp. 29

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 31

2.1 Lựa Chọn Thiết Bị. 31

2.1.1:  PLC S7-200  CPU 224 AC/DC/RELAY Của Siemens 31

2.1.2 Giới thiệu chung Modul mở rộng EM235 33

2.1.3 Biến tần Siemens MM440 34

2.1.4 RELAY TRUNG GIAN: 42

2.1.5 Chọn động cơ. 43

2.1.6 Chọn Cảm biến đo áp suất. 43

2.2. Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây. 45

2.2.1. Sơ đồ khối. 45

2.2.2. Sơ đồ đấu dây. 47

2.3. Xây dựng thuật toán. 48

2.3.1  Phân tích yêu cầu công nghệ 48

2.5: Xây Dựng Thuật Toán 50

2.5.1 nguyên lí. 50

2.5.2  Chuyển đổi tín hiệu từ lưu lượng sang dòng điện. 50

2.5.3: giản đồ thời gian. Mô phỏng trên V4.0 Step7-200 MicroWIN 52

2.6 Viết chương trinh mô phỏng trên PLC S7-200 53

2.7 Chương Trình Khi Chạy Mô Phỏng Trên S7-200 57

Chương III: Kết quả đề tài. 58

3.1.Kết luận nội dung đề tài 58

3.2.Các hạn chế 58

3.3.Biện pháp khắc phục 58

3.4 Kết quả thực nhiệm 58

Tài liệu tham khảo 59


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: