LUẬN VĂN - Năng lượng sinh khối – tiềm năng phát triển ở việt nam



Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, con người phụ  thuộc vào nguồn tài nguyên không thể tái tạo (than, dầu mỏ,…), không những thế, ngoài việc tận thu nguồn tài nguyên từ thiên nhiên, con người trả lại thiên nhiên những phế phẩm, những chất độc. Những thành phần có sẵn trong thiên nhiên, nay con người “thải trả” lại với số lượng gây “bội thực”, quá sức chịu tải của thiên nhiên nói chung. 

Nhận biết được những vấn đề của chính mình khi thiên nhiên nổi giận qua những hiện tượng sóng thần, băng của hai cực tan, những cơn bão dữ dội và kéo dài dai dẳng…. Con người đang dần điều chỉnh những hoạt động, hành vi và hơn hết là ý thức về việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Tìm kiếm, khám phá và tái sử dụng tất cả những phụ phẩm, phế phẩm, chất thải… để tạo nguồn năng lượng mới (tuy chỉ là tái tạo lại), để giảm và hạn chế việc sử dụng hóa thạch truyền thống từ bao lâu nay.

Việt Nam là một nước rất phù hợp với nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng sinh khối (từ các phế phẩm nông nghiệp, chất thải sinh hoạt (thành phần hữu cơ), từ chất thải chăn nuôi, các nhà máy chế biến thực phẩm). Chính vì vậy, tiểu luận “Năng lượng sinh khối – tiềm năng phát triển của Việt Nam” hướng đến việc phân tích tình hình khai thác, sử dụng và những hạn chế, khó khăn khi ứng dụng ở Việt Nam.


NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 3

1. Định nghĩa 3

2 Phân loại NLSK 4

2.1. Nhiên liệu lỏng 4

2.2. Khí sinh học (Biogas) 5

2.3. Nhiên liệu sinh khối rắn 6

3  Chuyển hóa năng lượng trong sinh khối: 7

3.1. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong chất bã nông nghiệp: 8

3.2. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí ở bãi chôn lấp: 8

3.3. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí sinh học: 8

4. Mang lại những lợi ích: 9

4.1.  Lợi ích về mặt kinh tế-xã hội 9

4.2. Lợi ích về mặt môi trường 11

CHƯƠNG II 13

TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 13

1. Tình hình khai thác và sử dụng trên thế giới: 13

1.1. Năng lượng sinh khối 13

1.2. Khí sinh học: 15

2. Tình hình khai thác, sử dụng ở Việt Nam 16

3. Mô hình thực tế: 18

3.1. Indonexia 18

3.2. Một số mô hình ở Việt Nam 19

Chăn nuôi kết hợp hầm biogas – mô hình tiện ích 19

CHƯƠNG III 21

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM 21

1. Phát triển năng lượng giai đoạn 1995-2007 21

2. Tiêu thụ năng lượng cuối cùng giai đoạn 1990-2007 22

3. Sản xuất điện 24

NHẬN XÉT 26

1. Những lý do để phát triển nguồn năng lượng sinh khối: 26

2. Các chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân: 26

3. Kết luận: 27


LINK DOWNLOAD



Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, con người phụ  thuộc vào nguồn tài nguyên không thể tái tạo (than, dầu mỏ,…), không những thế, ngoài việc tận thu nguồn tài nguyên từ thiên nhiên, con người trả lại thiên nhiên những phế phẩm, những chất độc. Những thành phần có sẵn trong thiên nhiên, nay con người “thải trả” lại với số lượng gây “bội thực”, quá sức chịu tải của thiên nhiên nói chung. 

Nhận biết được những vấn đề của chính mình khi thiên nhiên nổi giận qua những hiện tượng sóng thần, băng của hai cực tan, những cơn bão dữ dội và kéo dài dai dẳng…. Con người đang dần điều chỉnh những hoạt động, hành vi và hơn hết là ý thức về việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Tìm kiếm, khám phá và tái sử dụng tất cả những phụ phẩm, phế phẩm, chất thải… để tạo nguồn năng lượng mới (tuy chỉ là tái tạo lại), để giảm và hạn chế việc sử dụng hóa thạch truyền thống từ bao lâu nay.

Việt Nam là một nước rất phù hợp với nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng sinh khối (từ các phế phẩm nông nghiệp, chất thải sinh hoạt (thành phần hữu cơ), từ chất thải chăn nuôi, các nhà máy chế biến thực phẩm). Chính vì vậy, tiểu luận “Năng lượng sinh khối – tiềm năng phát triển của Việt Nam” hướng đến việc phân tích tình hình khai thác, sử dụng và những hạn chế, khó khăn khi ứng dụng ở Việt Nam.


NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 3

1. Định nghĩa 3

2 Phân loại NLSK 4

2.1. Nhiên liệu lỏng 4

2.2. Khí sinh học (Biogas) 5

2.3. Nhiên liệu sinh khối rắn 6

3  Chuyển hóa năng lượng trong sinh khối: 7

3.1. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong chất bã nông nghiệp: 8

3.2. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí ở bãi chôn lấp: 8

3.3. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí sinh học: 8

4. Mang lại những lợi ích: 9

4.1.  Lợi ích về mặt kinh tế-xã hội 9

4.2. Lợi ích về mặt môi trường 11

CHƯƠNG II 13

TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 13

1. Tình hình khai thác và sử dụng trên thế giới: 13

1.1. Năng lượng sinh khối 13

1.2. Khí sinh học: 15

2. Tình hình khai thác, sử dụng ở Việt Nam 16

3. Mô hình thực tế: 18

3.1. Indonexia 18

3.2. Một số mô hình ở Việt Nam 19

Chăn nuôi kết hợp hầm biogas – mô hình tiện ích 19

CHƯƠNG III 21

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM 21

1. Phát triển năng lượng giai đoạn 1995-2007 21

2. Tiêu thụ năng lượng cuối cùng giai đoạn 1990-2007 22

3. Sản xuất điện 24

NHẬN XÉT 26

1. Những lý do để phát triển nguồn năng lượng sinh khối: 26

2. Các chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân: 26

3. Kết luận: 27


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: