Kỹ thuật đa truy nhập theo mã thưa SCMA trong 5g

 


Nhu cầu trao đổi thông tin là nhu cầu thiết yếu trong xã hội hiện đại. Các hệ thống thông tin di động với khản năng giúp con người trao đổi thông tin mọi lúc, mọi nơi đã phát triển rất nhanh và đang trở thành không thể thiếu được trong xã hội thông tin ngày nay. Bắt đầu từ các hệ thống thông tin di động thế hệ đầu tiên ra đời vào năm 1946, các hệ thống thông tin di động số thế hệ 2 (2G) ra đời với mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ dịch vụ thoại và truyền số lệu tốc độ thấp. Hệ thống thông tin di động 2G đánh dấu sự thành công của công nghệ GSM với hơn 70% thị phần thông tin di động trên toàn cầu hiện nay. 

Trong tương lai, nhu cầu các dịch vụ số liệu sẽ ngày càng tăng và có khản năng vượt quá thông tin thoại. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G) ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người về các dịch vụ số liệu tốc độ cao như: điện thoại thấy hình, video streaming, hội nghị truyền hình, nhắn tin đa phương tiện (MMS)…Đến nay các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G) đã được đưa vào khai thác thương mại ở nhiều nước trên thế giới. Không dừng ở đó, tại một số quốc gia phát triển đã đưa vào sử dụng công nghệ mạng 4G LTE có tốc độ cao hơn chuẩn mạng 3G rất nhiều. Mạng 4G vẫn hỗ trợ các dịch vụ tương tự như 3G nhưng có tốc độ tải xuống (download) lên đến 100 Mb/giây. Thêm vào đó, mạng 4G có băng thông rộng hỗ trợ chức năng quản lý chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service), các ứng dụng truy cập mạng không dây băng tần rộng (Wireless roadband access), tin nhắn đa phương tiện MMS (Multimedia Messaging Service), truyền hình trực tuyến độ phân giải cao (HDTV), DVB (Digital Video Broadcasting) và các dịch vụ cần đến băng thông rộng khác. Dự kiến trong những năm tới, mạng công nghệ 4,5G được triển khai nhằm cung cấp cho người dùng các video độ phân giải ultra HD, công nghệ 3D holographic. Tương tự khi chuyển đổi từ 3G lên 4G, công nghệ 4,5G có tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và các tính năng ưu việt hơn so với công nghệ 4G hiện nay. Nó cũng sẽ mở ra một cơ hội khai thác doanh thu mới cho các nhà mạng khi băng rộng di động trở nên ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả hơn.


NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

1. Giới Thiệu 4

1.1 Kỹ Thuật đa nhập theo mã thưa SCMA trong 5G 4

1.2 Một số kỹ thuật đa truy nhập hiện nay 4

2. Nguyên Lý Hoạt Động Của Đa Truy Nhập Theo Mã Thưa SCMA 7

2.1 Truyền Dữ Liệu Đường Lên 7

2.1.1 Tổng Quan Tranh chấp UpLink Dựa Trên Truyền Số Liệu 7

2.1.2 Cơ chế truyền 9

2.1.3 Hiệu Năng Và Phân Tích 11

2.1.4 Kết Luận 13

2.2 Truyền Dữ Liệu Đường Xuống 14

2.2.1 Cơ sở lý thuyết 14

2.2.2 SCMA đường xuống 16

2.2.3  Sự tương đương giữa MIMO và chuỗi thưa tuyến tính 17

3. Mô hình hoạt động của hệ thống SCMA 19

3.1 Mô hình kỹ thuật đa truy nhập SCMA 19

3.2 Mã hóa SCMA 20

3.3  Giải mã SCMA 22

3.4  Các thông số cơ bản 23

3.5 Kết Luận 23

Tổng Kết 24

Tài liệu tham khảo 25


LINK DOWNLOAD

 


Nhu cầu trao đổi thông tin là nhu cầu thiết yếu trong xã hội hiện đại. Các hệ thống thông tin di động với khản năng giúp con người trao đổi thông tin mọi lúc, mọi nơi đã phát triển rất nhanh và đang trở thành không thể thiếu được trong xã hội thông tin ngày nay. Bắt đầu từ các hệ thống thông tin di động thế hệ đầu tiên ra đời vào năm 1946, các hệ thống thông tin di động số thế hệ 2 (2G) ra đời với mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ dịch vụ thoại và truyền số lệu tốc độ thấp. Hệ thống thông tin di động 2G đánh dấu sự thành công của công nghệ GSM với hơn 70% thị phần thông tin di động trên toàn cầu hiện nay. 

Trong tương lai, nhu cầu các dịch vụ số liệu sẽ ngày càng tăng và có khản năng vượt quá thông tin thoại. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G) ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người về các dịch vụ số liệu tốc độ cao như: điện thoại thấy hình, video streaming, hội nghị truyền hình, nhắn tin đa phương tiện (MMS)…Đến nay các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G) đã được đưa vào khai thác thương mại ở nhiều nước trên thế giới. Không dừng ở đó, tại một số quốc gia phát triển đã đưa vào sử dụng công nghệ mạng 4G LTE có tốc độ cao hơn chuẩn mạng 3G rất nhiều. Mạng 4G vẫn hỗ trợ các dịch vụ tương tự như 3G nhưng có tốc độ tải xuống (download) lên đến 100 Mb/giây. Thêm vào đó, mạng 4G có băng thông rộng hỗ trợ chức năng quản lý chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service), các ứng dụng truy cập mạng không dây băng tần rộng (Wireless roadband access), tin nhắn đa phương tiện MMS (Multimedia Messaging Service), truyền hình trực tuyến độ phân giải cao (HDTV), DVB (Digital Video Broadcasting) và các dịch vụ cần đến băng thông rộng khác. Dự kiến trong những năm tới, mạng công nghệ 4,5G được triển khai nhằm cung cấp cho người dùng các video độ phân giải ultra HD, công nghệ 3D holographic. Tương tự khi chuyển đổi từ 3G lên 4G, công nghệ 4,5G có tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và các tính năng ưu việt hơn so với công nghệ 4G hiện nay. Nó cũng sẽ mở ra một cơ hội khai thác doanh thu mới cho các nhà mạng khi băng rộng di động trở nên ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả hơn.


NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 2

1. Giới Thiệu 4

1.1 Kỹ Thuật đa nhập theo mã thưa SCMA trong 5G 4

1.2 Một số kỹ thuật đa truy nhập hiện nay 4

2. Nguyên Lý Hoạt Động Của Đa Truy Nhập Theo Mã Thưa SCMA 7

2.1 Truyền Dữ Liệu Đường Lên 7

2.1.1 Tổng Quan Tranh chấp UpLink Dựa Trên Truyền Số Liệu 7

2.1.2 Cơ chế truyền 9

2.1.3 Hiệu Năng Và Phân Tích 11

2.1.4 Kết Luận 13

2.2 Truyền Dữ Liệu Đường Xuống 14

2.2.1 Cơ sở lý thuyết 14

2.2.2 SCMA đường xuống 16

2.2.3  Sự tương đương giữa MIMO và chuỗi thưa tuyến tính 17

3. Mô hình hoạt động của hệ thống SCMA 19

3.1 Mô hình kỹ thuật đa truy nhập SCMA 19

3.2 Mã hóa SCMA 20

3.3  Giải mã SCMA 22

3.4  Các thông số cơ bản 23

3.5 Kết Luận 23

Tổng Kết 24

Tài liệu tham khảo 25


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: