Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phân loại, thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh



 Rác thải đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay không chỉ ở các Thành phố lớn mà ngay cả các đô thị nhỏ và trở thành mối hiểm họa đối với sức khỏe của cộng đồng, đến mỹ quan của các Thành phố. Bởi vì rác luôn hiện diện trong hoạt động của người dân. Hàng ngày, mỗi người thải ra khoảng 0.5–1kg rác thải nhưng chúng ta chưa có biện pháp quản lý cũng như xử lý thích hợp cho lượng rác ngày một gia tăng này. Bên cạnh đó, việc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra khỏi chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại vẫn chưa được thực hiện tốt ở các cơ sở sản xuất công nghiệp. Phần lớn các hộ gia đình, cơ quan, trường học, các cơ sở sản xuất… ở nước ta chưa có phân loại rác tại nguồn. Chất thải được thải ra sẽ được Công ty Môi trường Đô thị thu gom và vận chuyển đến bãi rác tập trung. Điều này dẫn đến các bãi rác hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lâm vào tình trạng quá tải, nhiều bãi chôn lấp đóng cửa trước thời hạn và gây khó khăn, gây tốn kém cho việc xử lý chất thải. Chính vì thế mà nguy cơ lây nhiễm bệnh tật và hàng loạt tai nạn của những người lao động mà nguyên nhân xuất phát từ rác rất lớn và đang đe dọa cuộc sống của con người.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1

1.3. Nội dung của đề tài 2

1.4. Đối tượng nghiên cứu 2

1.5. Phạm vi của đề tài nghiên cứu 2

1.6. Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 

2.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt

2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4

2.3. Thành phần – khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 5

2.4. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt 12

2.4.1. Tác động đến sức khỏe con người 12

2.4.2. Tác động đến cảnh quan đô thị 12

2.4.3. Tác động đến môi trường 13

2.4.3.1. Tác động đến môi trường đất 13

2.4.3.2. Tác động đến môi trường nước 13

2.4.3.3. Tác động đến môi trường không khí 14

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI Ở QUẬN 10

3.1. Điều kiện tự nhiên 16

3.1.1. Vị trí địa lí 16

3.1.2. Địa hình 17

3.1.3. Thủy văn 17

3.1.4. Khí hậu 17

3.2. Điều kiện kinh tế 18 

3.2.1. Công nghiệp 18

3.2.2. Thương mại và dịch vụ 19

3.2.3. Xuất nhập khẩu 20

3.2.4. Giao thông vận tải 20

3.3. Điều kiện xã hội 21

3.3.1. Dân số 21

3.3.2. Y tế 21

3.3.3. Giáo dục 21

3.3.4. Cơ sở hạ tầng 22

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10

4.1. Đơn vị quản lý chất thải rắn ở Quận 10 23

4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận 10 27

4.2.1. Hệ thống lưu trữ rác bên trong nhà 27

4.2.2. Hệ thống thu gom 27

4.2.3. Hệ thống trung chuyển 31

4.2.4. Hệ thống vận chuyển 35

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ĐÃ THỰC HIỆN Ở TP.HCM

5.1. Khái niệm về phân loại rác tại nguồn 36

5.2. Lợi ích của phân loại rác tại nguồn 36

5.3. Những tổn thất khi không thực hiện phân loại rác tại nguồn 37

5.4. Dự án phân loại rác tại nguồn  ở phường 12, Quận 5 37

5.5. Dự án phân loại rác tại nguồn ở phường 8, Quận 6 41

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10

6.1. Mục tiêu của Dự án phân loại rác tại nguồn 44

6.2. Sự cần thiết phải thực hiện phân loại rác tại nguồn 44

6.3. Công tác triển khai thực hiện phân loại rác tại nguồn 45  

6.3.1. Thành lập Ban chỉ đạo và Ban thực hiện 45

6.3.2. Tổ chức cấp Phường 50

6.3.3. Chương trình tập huấn 50

6.3.4. Khảo sát ý kiến của người dân về phân loại rác tại nguồn 51 

6.4. Chương trình tuyên truyền, hướng dẫn hộ gia đình 60

6.5. Công tác thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn 63

6.6. Những thuận lợi, khó khăn trong phân loại rác tại nguồn 64

6.7. Đánh giá Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10 66

6.7.1 Đánh giá hệ thống thu gom 66

6.7.2. Đánh giá hệ thống vận chuyển 67

6.7.3. Đánh giá hệ thống quản lí 67 

6.8. Điều kiện cần và đủ để thực hiện phân loại rác tại nguồn 68 

6.9. Tính toán kinh phí thực hiện Dự án phân loại rác tại nguồn 69

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở QUẬN 10

7.1. Biện pháp tổ chức 76

7.2. Biện pháp xã hội 77

7.3. Biện pháp kinh tế 78

7.4. Biện pháp kỹ thuật 78

KẾT LUẬN 83

KIẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 89


LINK DOWNLOAD



 Rác thải đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay không chỉ ở các Thành phố lớn mà ngay cả các đô thị nhỏ và trở thành mối hiểm họa đối với sức khỏe của cộng đồng, đến mỹ quan của các Thành phố. Bởi vì rác luôn hiện diện trong hoạt động của người dân. Hàng ngày, mỗi người thải ra khoảng 0.5–1kg rác thải nhưng chúng ta chưa có biện pháp quản lý cũng như xử lý thích hợp cho lượng rác ngày một gia tăng này. Bên cạnh đó, việc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra khỏi chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại vẫn chưa được thực hiện tốt ở các cơ sở sản xuất công nghiệp. Phần lớn các hộ gia đình, cơ quan, trường học, các cơ sở sản xuất… ở nước ta chưa có phân loại rác tại nguồn. Chất thải được thải ra sẽ được Công ty Môi trường Đô thị thu gom và vận chuyển đến bãi rác tập trung. Điều này dẫn đến các bãi rác hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lâm vào tình trạng quá tải, nhiều bãi chôn lấp đóng cửa trước thời hạn và gây khó khăn, gây tốn kém cho việc xử lý chất thải. Chính vì thế mà nguy cơ lây nhiễm bệnh tật và hàng loạt tai nạn của những người lao động mà nguyên nhân xuất phát từ rác rất lớn và đang đe dọa cuộc sống của con người.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1

1.3. Nội dung của đề tài 2

1.4. Đối tượng nghiên cứu 2

1.5. Phạm vi của đề tài nghiên cứu 2

1.6. Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 

2.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt

2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4

2.3. Thành phần – khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 5

2.4. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt 12

2.4.1. Tác động đến sức khỏe con người 12

2.4.2. Tác động đến cảnh quan đô thị 12

2.4.3. Tác động đến môi trường 13

2.4.3.1. Tác động đến môi trường đất 13

2.4.3.2. Tác động đến môi trường nước 13

2.4.3.3. Tác động đến môi trường không khí 14

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI Ở QUẬN 10

3.1. Điều kiện tự nhiên 16

3.1.1. Vị trí địa lí 16

3.1.2. Địa hình 17

3.1.3. Thủy văn 17

3.1.4. Khí hậu 17

3.2. Điều kiện kinh tế 18 

3.2.1. Công nghiệp 18

3.2.2. Thương mại và dịch vụ 19

3.2.3. Xuất nhập khẩu 20

3.2.4. Giao thông vận tải 20

3.3. Điều kiện xã hội 21

3.3.1. Dân số 21

3.3.2. Y tế 21

3.3.3. Giáo dục 21

3.3.4. Cơ sở hạ tầng 22

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10

4.1. Đơn vị quản lý chất thải rắn ở Quận 10 23

4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận 10 27

4.2.1. Hệ thống lưu trữ rác bên trong nhà 27

4.2.2. Hệ thống thu gom 27

4.2.3. Hệ thống trung chuyển 31

4.2.4. Hệ thống vận chuyển 35

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ĐÃ THỰC HIỆN Ở TP.HCM

5.1. Khái niệm về phân loại rác tại nguồn 36

5.2. Lợi ích của phân loại rác tại nguồn 36

5.3. Những tổn thất khi không thực hiện phân loại rác tại nguồn 37

5.4. Dự án phân loại rác tại nguồn  ở phường 12, Quận 5 37

5.5. Dự án phân loại rác tại nguồn ở phường 8, Quận 6 41

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10

6.1. Mục tiêu của Dự án phân loại rác tại nguồn 44

6.2. Sự cần thiết phải thực hiện phân loại rác tại nguồn 44

6.3. Công tác triển khai thực hiện phân loại rác tại nguồn 45  

6.3.1. Thành lập Ban chỉ đạo và Ban thực hiện 45

6.3.2. Tổ chức cấp Phường 50

6.3.3. Chương trình tập huấn 50

6.3.4. Khảo sát ý kiến của người dân về phân loại rác tại nguồn 51 

6.4. Chương trình tuyên truyền, hướng dẫn hộ gia đình 60

6.5. Công tác thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn 63

6.6. Những thuận lợi, khó khăn trong phân loại rác tại nguồn 64

6.7. Đánh giá Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10 66

6.7.1 Đánh giá hệ thống thu gom 66

6.7.2. Đánh giá hệ thống vận chuyển 67

6.7.3. Đánh giá hệ thống quản lí 67 

6.8. Điều kiện cần và đủ để thực hiện phân loại rác tại nguồn 68 

6.9. Tính toán kinh phí thực hiện Dự án phân loại rác tại nguồn 69

CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở QUẬN 10

7.1. Biện pháp tổ chức 76

7.2. Biện pháp xã hội 77

7.3. Biện pháp kinh tế 78

7.4. Biện pháp kỹ thuật 78

KẾT LUẬN 83

KIẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 89


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: