PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG BACILLUS SPP CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG SINH HỌC VỚI NẤM COLLETOTRICHUM SPP GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY ỚT

 


Bệnh thán thư trên ớt gây ra bởi nấm Colletotrichum spp. là một trong những nguyên nhân làm giảm nghiêm trọng cả về chất lượng và sản lượng ớt. Một số biện pháp hóa học kết hợp với phương pháp canh tác đã được đưa ra nhưng chúng lại có ảnh hưởng tiêu cực với môi trường cũng như làm giảm chất lượng nông sản do có dư lượng thuốc BVTV. Các phương pháp sinh học, đặc biệt là sử dụng cơ chế đối kháng sinh học được xem là phương pháp có nhiều tiềm năng to lớn và thân thiện với môi trường.

Chúng tôi tiến hành phân lập phân lập các mẫu nấm Colletotrichum spp. từ trái ớt bệnh tại các vườn ớt ở xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi và phân lập các mẫu vi khuẩn Bacillus spp. từ mẫu đất tại các vườn ớt ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Sau phân lập đề tài thu được 28 chủng nấm và 19 chủng vi khuẩn, kết quả định danh bằng sinh học phân tử xác định được có 28 chủng nấm thuộc loài C. acutatum và 17 chủng vi khuẩn thuộc loài B. subtilis hoặc B. amyloliquefaciens, 2 chủng vi khuẩn thuộc loài B. licheniformis. Kết quả đối kháng in vitro theo phương pháp đồng nuôi cấy trên đĩa petri cho thấy các chủng vi khuẩn CG9, CG8, CG10, CG5 và CG6 thuộc vào nhóm đối kháng mạnh nhất với hiệu quả đối kháng đạt trên 60%, kế đó là các chủng CG1, CG7, D3, D1, CG4, CG11, D4 và BA98 có hiệu quả đối kháng trên 50% và các chủng còn lại thuộc vào nhóm thứ ba có hiệu quả đối kháng yếu dưới 50%.



NỘI DUNG:


LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH ix

Chương 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu của đề tài 2

1.3. Nội dung thực hiện 2

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Giới thiệu về cây ớt (Capsicum annuum) 3

2.2. Bệnh thán thư trên cây ớt 4

2.3. Nấm Colletotrichum spp. 7

2.4. Vi khuẩn Bacillus spp. . 10

2.5. Các nghiên cứu liên quan 18

Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19

3.2. Vật liệu nghiên cứu 19

3.3. Phương pháp nghiên cứu 20

3.3.1. Phân lập Colletotrichum spp. 20

3.3.2. Phân lập các chủng Bacillus spp. 21

3.3.3. Quan sát đại thể và vi thể các mẫu nấm bệnh phân lập được 21

3.3.3. Chủng bệnh nhân tạo các chủng nấm Colletotrichum spp. 21

3.3.4. Kiểm tra sinh hóa định danh các chủng Bacillus spp. 22

3.3.5. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử 25

3.3.6. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. với nấm Colletotrichum spp. trong điều kiện in vitro. 29

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31

4.1. Kết quả. 31

4.1.1. Kết quả phân lập nấm Colletotrichum spp. 31

4.1.2. Đặc điểm đại thể và vi thể của các chủng nấm Colletotrichum spp. 31

4.1.3. Kết quả phân lập các chủng Bacillus spp. 37

4.1.4. Đặc điểm đại thể và vi thể của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. 38

4.1.5. Chủng bệnh nhân tạo các chủng nấm Colletotrichum spp. 41

4.1.6. Thử nghiệm sinh hóa định danh các chủng Bacillus spp. 47

4.1.7. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử. 49

4.1.8. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. với nấm Colletotrichum spp. trong điều kiện in vitro. 53

4.2. Thảo luận 54

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55

5.1. Kết luận 55

5.2. Đề nghị 55



LINK DOWNLOAD

 


Bệnh thán thư trên ớt gây ra bởi nấm Colletotrichum spp. là một trong những nguyên nhân làm giảm nghiêm trọng cả về chất lượng và sản lượng ớt. Một số biện pháp hóa học kết hợp với phương pháp canh tác đã được đưa ra nhưng chúng lại có ảnh hưởng tiêu cực với môi trường cũng như làm giảm chất lượng nông sản do có dư lượng thuốc BVTV. Các phương pháp sinh học, đặc biệt là sử dụng cơ chế đối kháng sinh học được xem là phương pháp có nhiều tiềm năng to lớn và thân thiện với môi trường.

Chúng tôi tiến hành phân lập phân lập các mẫu nấm Colletotrichum spp. từ trái ớt bệnh tại các vườn ớt ở xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi và phân lập các mẫu vi khuẩn Bacillus spp. từ mẫu đất tại các vườn ớt ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Sau phân lập đề tài thu được 28 chủng nấm và 19 chủng vi khuẩn, kết quả định danh bằng sinh học phân tử xác định được có 28 chủng nấm thuộc loài C. acutatum và 17 chủng vi khuẩn thuộc loài B. subtilis hoặc B. amyloliquefaciens, 2 chủng vi khuẩn thuộc loài B. licheniformis. Kết quả đối kháng in vitro theo phương pháp đồng nuôi cấy trên đĩa petri cho thấy các chủng vi khuẩn CG9, CG8, CG10, CG5 và CG6 thuộc vào nhóm đối kháng mạnh nhất với hiệu quả đối kháng đạt trên 60%, kế đó là các chủng CG1, CG7, D3, D1, CG4, CG11, D4 và BA98 có hiệu quả đối kháng trên 50% và các chủng còn lại thuộc vào nhóm thứ ba có hiệu quả đối kháng yếu dưới 50%.



NỘI DUNG:


LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH ix

Chương 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu của đề tài 2

1.3. Nội dung thực hiện 2

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Giới thiệu về cây ớt (Capsicum annuum) 3

2.2. Bệnh thán thư trên cây ớt 4

2.3. Nấm Colletotrichum spp. 7

2.4. Vi khuẩn Bacillus spp. . 10

2.5. Các nghiên cứu liên quan 18

Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19

3.2. Vật liệu nghiên cứu 19

3.3. Phương pháp nghiên cứu 20

3.3.1. Phân lập Colletotrichum spp. 20

3.3.2. Phân lập các chủng Bacillus spp. 21

3.3.3. Quan sát đại thể và vi thể các mẫu nấm bệnh phân lập được 21

3.3.3. Chủng bệnh nhân tạo các chủng nấm Colletotrichum spp. 21

3.3.4. Kiểm tra sinh hóa định danh các chủng Bacillus spp. 22

3.3.5. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử 25

3.3.6. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. với nấm Colletotrichum spp. trong điều kiện in vitro. 29

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31

4.1. Kết quả. 31

4.1.1. Kết quả phân lập nấm Colletotrichum spp. 31

4.1.2. Đặc điểm đại thể và vi thể của các chủng nấm Colletotrichum spp. 31

4.1.3. Kết quả phân lập các chủng Bacillus spp. 37

4.1.4. Đặc điểm đại thể và vi thể của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. 38

4.1.5. Chủng bệnh nhân tạo các chủng nấm Colletotrichum spp. 41

4.1.6. Thử nghiệm sinh hóa định danh các chủng Bacillus spp. 47

4.1.7. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử. 49

4.1.8. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn Bacillus spp. với nấm Colletotrichum spp. trong điều kiện in vitro. 53

4.2. Thảo luận 54

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55

5.1. Kết luận 55

5.2. Đề nghị 55



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: