Quá trình tẩy màu đường bằng cột trao đổi ion tiểu luận cnsx đường bánh kẹo



 Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta, ngành Mía đường là một trong những ngành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu. Đầu tư vào Mía đường, thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứ hai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia.

 Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì đời sống của con người cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao, kéo theo đó sự tăng lên về nhu cầu sử dụng đường mía, các sản phẩm từ đường mía. Tuy  nhiên phần đông người tiêu dùng hiện nay thường rất ít các thông tin về cách sản xuất đường, cũng như những hướng dẫn về cách làm sao có thể chọn một sản phẩm đường tốt, an toàn.

Trong công nghiệp sản xuất đường, thông thường thì khi cây mía được đưa vào sản xuất không hề qua công đoạn rửa sơ bộ nào nên nước  mía hổn hợp thu được sau khi ép luôn có mặt các chất không đường. Các chất này ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất cũng như chất lượng của sản phẩm, phần lớn lượng chất này không có lợi cho khâu chế biến đường, nó làm tăng độ hoà tan của saccaroza, tăng mật cuối, tăng tổn thất đường trong quá trình chế biến. Ngoài ra, nếu có acide thì sẽ gây chuyển hoá đường saccharoza. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất đường thì quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía hổn hợp sau khi ép là công đoạn hết sức quan trọng không thể bỏ qua. Nước mía hổn hợp có nhiều thành phần hoá học phức tạp, có thể coi nước mía là một hệ keo phức tạp. Do đó, quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía dựa vào lý thuyết hoá học của các chất keo chủ yếu dựa vào các yếu tố như: pH, nhiệt độ, chất điện ly, chất trao đổi ion. Trong đó, các chất trao đổi ion là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình làm sạch.

Vì vậy, trong bài tiểu luận này chúng em sẽ chú trọng tìm hiểu về vai trò của các chất trao đổi ion trong quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía. Ngoài ra, kỹ thuật này còn ứng dụng cho việc thay thế các ion tạo mật lớn bằng các ion tạo mật ít hơn, tăng hiệu suất thu hồi đường. Do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên chắc chắn sẽ có những sai sót trong quá trình làm bài, rất mong cô và các bạn bỏ qua và đóng góp ý kiến để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn.



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH  SẢN XUẤT ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1

1.1 Tình hình sản xuất Mía đường trên thế giới 1

1.2 Tình hình sản xuất đường ở Việt Nam 1

1.3. Phân tích swot ngành mía đường Việt Nam 2

1.4. Các phương pháp tẩy màu đường hiện nay 3

1.4.1. Khả năng sử dụng H2O2 để xử lý dung dịch mía đường 3

1.4.2.Phương pháp sunfat hóa . 3

1.4.3 Phương pháp than hoạt tính 7

1.4.4 Phương pháp trao đổi ion 7

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TẨY MÀU ĐƯỜNG BẰNG CỘT TRAO ĐỔI ION 9

2.1.  Cơ sở của phương pháp 9

2.2.Một vài thuật ngữ  sử  dụng trong kỹ thuật trao đổi ion 9

2.3. Khái quát về chất trao đổi ion 10

2.4.Các loại vật liệu trao đổi ion 10

2.4.1.Vật liệu tự  nhiên 10

2.4.2.Vật liệu tổng hợp 11

2.5. Cấu tạo và phân loại chất trao đổi ion 12

2.5.1. Cấu tạo 12

2.5.2 . Phân loại: có 4 loại Resin 12

2.6. Tính chất của chất trao đổi ion 13

2.7.Cơ chế hoạt động 14

2.8. Vai trò của phương pháp trao đổi ion trong tẩy màu đường 15

2.9. Trao đổi với chất màu trong nước mía 15

2.10.Quá trình rửa ngược: (quá trình tái chế ) 17

2.10.1.Tái sinh Sau rửa ngược 17

2.10.2.Lượng tác nhân tái sinh TNTS sử dụng 17

CHƯƠNG III: THIẾT BỊ  CỘT TRAO ĐỔI  ION 18

3.1.  Thiết bị trao đổi ion 18

3.2. Hạt nhựa trao đổi ion 19


LINK DOWNLOAD



 Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta, ngành Mía đường là một trong những ngành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu. Đầu tư vào Mía đường, thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứ hai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia.

 Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì đời sống của con người cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao, kéo theo đó sự tăng lên về nhu cầu sử dụng đường mía, các sản phẩm từ đường mía. Tuy  nhiên phần đông người tiêu dùng hiện nay thường rất ít các thông tin về cách sản xuất đường, cũng như những hướng dẫn về cách làm sao có thể chọn một sản phẩm đường tốt, an toàn.

Trong công nghiệp sản xuất đường, thông thường thì khi cây mía được đưa vào sản xuất không hề qua công đoạn rửa sơ bộ nào nên nước  mía hổn hợp thu được sau khi ép luôn có mặt các chất không đường. Các chất này ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất cũng như chất lượng của sản phẩm, phần lớn lượng chất này không có lợi cho khâu chế biến đường, nó làm tăng độ hoà tan của saccaroza, tăng mật cuối, tăng tổn thất đường trong quá trình chế biến. Ngoài ra, nếu có acide thì sẽ gây chuyển hoá đường saccharoza. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất đường thì quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía hổn hợp sau khi ép là công đoạn hết sức quan trọng không thể bỏ qua. Nước mía hổn hợp có nhiều thành phần hoá học phức tạp, có thể coi nước mía là một hệ keo phức tạp. Do đó, quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía dựa vào lý thuyết hoá học của các chất keo chủ yếu dựa vào các yếu tố như: pH, nhiệt độ, chất điện ly, chất trao đổi ion. Trong đó, các chất trao đổi ion là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình làm sạch.

Vì vậy, trong bài tiểu luận này chúng em sẽ chú trọng tìm hiểu về vai trò của các chất trao đổi ion trong quá trình làm sạch và tẩy màu nước mía. Ngoài ra, kỹ thuật này còn ứng dụng cho việc thay thế các ion tạo mật lớn bằng các ion tạo mật ít hơn, tăng hiệu suất thu hồi đường. Do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên chắc chắn sẽ có những sai sót trong quá trình làm bài, rất mong cô và các bạn bỏ qua và đóng góp ý kiến để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn.



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH  SẢN XUẤT ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1

1.1 Tình hình sản xuất Mía đường trên thế giới 1

1.2 Tình hình sản xuất đường ở Việt Nam 1

1.3. Phân tích swot ngành mía đường Việt Nam 2

1.4. Các phương pháp tẩy màu đường hiện nay 3

1.4.1. Khả năng sử dụng H2O2 để xử lý dung dịch mía đường 3

1.4.2.Phương pháp sunfat hóa . 3

1.4.3 Phương pháp than hoạt tính 7

1.4.4 Phương pháp trao đổi ion 7

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TẨY MÀU ĐƯỜNG BẰNG CỘT TRAO ĐỔI ION 9

2.1.  Cơ sở của phương pháp 9

2.2.Một vài thuật ngữ  sử  dụng trong kỹ thuật trao đổi ion 9

2.3. Khái quát về chất trao đổi ion 10

2.4.Các loại vật liệu trao đổi ion 10

2.4.1.Vật liệu tự  nhiên 10

2.4.2.Vật liệu tổng hợp 11

2.5. Cấu tạo và phân loại chất trao đổi ion 12

2.5.1. Cấu tạo 12

2.5.2 . Phân loại: có 4 loại Resin 12

2.6. Tính chất của chất trao đổi ion 13

2.7.Cơ chế hoạt động 14

2.8. Vai trò của phương pháp trao đổi ion trong tẩy màu đường 15

2.9. Trao đổi với chất màu trong nước mía 15

2.10.Quá trình rửa ngược: (quá trình tái chế ) 17

2.10.1.Tái sinh Sau rửa ngược 17

2.10.2.Lượng tác nhân tái sinh TNTS sử dụng 17

CHƯƠNG III: THIẾT BỊ  CỘT TRAO ĐỔI  ION 18

3.1.  Thiết bị trao đổi ion 18

3.2. Hạt nhựa trao đổi ion 19


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: