Xác định thành phần hóa học của cây đậu biếc ở các mức độ phân bón và lứa cắt khác nhau tại thành phố Cần Thơ

 


Ở Việt Nam, nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ăn cỏ hiện nay là cỏ tự nhiên, cỏ trồng và phụ phẩm nông nghiệp. Cỏ trồng phổ biến là các giống cỏ Voi, cỏ Ghinê, Ruzi,… đều là các giống cỏ hòa thảo dễ trồng cho năng suất cao. Tuy nhiên, cỏ hòa thảo có giá trị dinh dưỡng không cao đặc biệt là thành phần protein, điều đó đã ảnh hưởng đến năng suất của vật nuôi. Vì vậy trong thời đại kinh tế cạnh tranh như hiện nay, việc tìm ra nguồn thức ăn tốt với chi phí thấp để phục vụ cho chăn nuôi đạt hiệu quả cao là vấn đề cấp thiết. Giải pháp hiện nay là bổ sung thức ăn tinh giàu protein khác hoặc sử dụng cây thức ăn họ đậu trong khẩu phần của gia súc ăn cỏ. Trong đó, giải pháp thứ hai mang lại nhiều ưu điểm hơn do chi phí thấp, đó là một trong những lựa chọn tối ưu từ nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp nhiều protein đó là cây họ đậu.

Ngoài ra, trồng cây thức ăn họ đậu còn có thể chế biến bột cỏ phục vụ cho chăn nuôi gia cầm và còn có tác dụng cải tạo đất do bộ rễ của chúng có khả năng cố định đạm từ nitơ khí trời. Nhưng do thiếu sự quan tâm nên cây họ đậu thường có năng suất thấp, khó trồng, trong khi đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và giá phân bón ngày một tăng đã làm cho diện tích cây họ đậu tại các cơ sở chăn nuôi phát triển rất ít. 


NỘI DUNG:


DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ............................................................... xiii

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 2

2.1 TÌM HIỂU VỀ THỨC ĂN XANH .................................................................... 2

2.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY HỌ ĐẬU ..................................................................... 2

2.2.1 Giới thiệu về cây họ đậu ............................................................................. 2

2.2.2 Đặc tính thực vật ........................................................................................ 2

2.2.3 Đặc điểm sinh thái ...................................................................................... 3

2.2.4 Vai trò của phân bón đối với cây họ đậu ..................................................... 3

2.2.5 Giá trị dinh dưỡng ...................................................................................... 5

2.2.6 Chất độc và chất khoáng dưỡng trong cây họ Đậu ...................................... 5

2.2.7 Sử dụng cây họ Đậu làm thức ăn gia súc..................................................... 5

2.2.8 Lợi ích và công dụng của cây họ Đậu ......................................................... 6

2.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) ....................... 7

2.3.1 Nguồn gốc và sự phân bố ........................................................................... 7

2.3.2 Mô tả thực vật ............................................................................................ 7

2.3.3 Đặc tính nông học....................................................................................... 8

2.3.4 Năng suất và thành phần hóa học ................................................................ 9

2.3.5 Công tác cải tiến giống ............................................................................. 10

2.3.6 Giá trị y học.............................................................................................. 12

2.3.7 Những ưu điểm khác của cây Đậu biếc ..................................................... 12

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .......................... 13

3.1 PHƯƠNG TIỆN .............................................................................................. 13

3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ............................................................. 13

3.1.2 Cơ sở vật chất thí nghiệm ......................................................................... 13

3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ..................................................................... 13

3.2.1 Bố trí thí nghiệm....................................................................................... 13

3.2.2 Chỉ tiêu phân tích và cách thu thập số liệu ................................................ 14

3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ........................................................................... 14

3.3.1 Qui trình tiến hành .................................................................................... 14

3.3.2 Xác định hàm lượng chất khô của thức ăn ................................................ 16

3.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng protein thô ........................................... 17

3.3.4 Xác định hàm lượng xơ thô ..................................................................... 20

3.3.5 Xác định hàm lượng khoáng tổng số ........................................................ 21

3.3.6 Xác định hàm lượng béo thô ..................................................................... 22

3.3.7 Xác định hàm lượng xơ trung tính ............................................................ 23

3.3.8 Xác định hàm lượng xơ axít...................................................................... 24

3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................................................. 25

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................. 26

4.1 KHÁI QUÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

LÊN CÂY ĐẬU BIẾC ......................................................................................... 26

4.2 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HÓA HỌC LÊN THÀNH PHẦN HÓA

HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .................................................. 27

4.3 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ LÊN THÀNH PHẦN HÓA

HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .................................................. 30

4.4 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HÓA HỌC VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .............. 33

4.5 SO SÁNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC

Ở LỨA 6 VÀ 7 ............................................................................................... 35


LINK DOWNLOAD

 


Ở Việt Nam, nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ăn cỏ hiện nay là cỏ tự nhiên, cỏ trồng và phụ phẩm nông nghiệp. Cỏ trồng phổ biến là các giống cỏ Voi, cỏ Ghinê, Ruzi,… đều là các giống cỏ hòa thảo dễ trồng cho năng suất cao. Tuy nhiên, cỏ hòa thảo có giá trị dinh dưỡng không cao đặc biệt là thành phần protein, điều đó đã ảnh hưởng đến năng suất của vật nuôi. Vì vậy trong thời đại kinh tế cạnh tranh như hiện nay, việc tìm ra nguồn thức ăn tốt với chi phí thấp để phục vụ cho chăn nuôi đạt hiệu quả cao là vấn đề cấp thiết. Giải pháp hiện nay là bổ sung thức ăn tinh giàu protein khác hoặc sử dụng cây thức ăn họ đậu trong khẩu phần của gia súc ăn cỏ. Trong đó, giải pháp thứ hai mang lại nhiều ưu điểm hơn do chi phí thấp, đó là một trong những lựa chọn tối ưu từ nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp nhiều protein đó là cây họ đậu.

Ngoài ra, trồng cây thức ăn họ đậu còn có thể chế biến bột cỏ phục vụ cho chăn nuôi gia cầm và còn có tác dụng cải tạo đất do bộ rễ của chúng có khả năng cố định đạm từ nitơ khí trời. Nhưng do thiếu sự quan tâm nên cây họ đậu thường có năng suất thấp, khó trồng, trong khi đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và giá phân bón ngày một tăng đã làm cho diện tích cây họ đậu tại các cơ sở chăn nuôi phát triển rất ít. 


NỘI DUNG:


DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ............................................................... xiii

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 2

2.1 TÌM HIỂU VỀ THỨC ĂN XANH .................................................................... 2

2.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY HỌ ĐẬU ..................................................................... 2

2.2.1 Giới thiệu về cây họ đậu ............................................................................. 2

2.2.2 Đặc tính thực vật ........................................................................................ 2

2.2.3 Đặc điểm sinh thái ...................................................................................... 3

2.2.4 Vai trò của phân bón đối với cây họ đậu ..................................................... 3

2.2.5 Giá trị dinh dưỡng ...................................................................................... 5

2.2.6 Chất độc và chất khoáng dưỡng trong cây họ Đậu ...................................... 5

2.2.7 Sử dụng cây họ Đậu làm thức ăn gia súc..................................................... 5

2.2.8 Lợi ích và công dụng của cây họ Đậu ......................................................... 6

2.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) ....................... 7

2.3.1 Nguồn gốc và sự phân bố ........................................................................... 7

2.3.2 Mô tả thực vật ............................................................................................ 7

2.3.3 Đặc tính nông học....................................................................................... 8

2.3.4 Năng suất và thành phần hóa học ................................................................ 9

2.3.5 Công tác cải tiến giống ............................................................................. 10

2.3.6 Giá trị y học.............................................................................................. 12

2.3.7 Những ưu điểm khác của cây Đậu biếc ..................................................... 12

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .......................... 13

3.1 PHƯƠNG TIỆN .............................................................................................. 13

3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ............................................................. 13

3.1.2 Cơ sở vật chất thí nghiệm ......................................................................... 13

3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ..................................................................... 13

3.2.1 Bố trí thí nghiệm....................................................................................... 13

3.2.2 Chỉ tiêu phân tích và cách thu thập số liệu ................................................ 14

3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ........................................................................... 14

3.3.1 Qui trình tiến hành .................................................................................... 14

3.3.2 Xác định hàm lượng chất khô của thức ăn ................................................ 16

3.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng protein thô ........................................... 17

3.3.4 Xác định hàm lượng xơ thô ..................................................................... 20

3.3.5 Xác định hàm lượng khoáng tổng số ........................................................ 21

3.3.6 Xác định hàm lượng béo thô ..................................................................... 22

3.3.7 Xác định hàm lượng xơ trung tính ............................................................ 23

3.3.8 Xác định hàm lượng xơ axít...................................................................... 24

3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................................................. 25

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................. 26

4.1 KHÁI QUÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

LÊN CÂY ĐẬU BIẾC ......................................................................................... 26

4.2 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HÓA HỌC LÊN THÀNH PHẦN HÓA

HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .................................................. 27

4.3 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ LÊN THÀNH PHẦN HÓA

HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .................................................. 30

4.4 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HÓA HỌC VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC Ở LỨA 6 VÀ 7. .............. 33

4.5 SO SÁNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐẬU BIẾC

Ở LỨA 6 VÀ 7 ............................................................................................... 35


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: