Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ lá vối (cleistocalyxoperculatus) và đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết

 


Trong những năm gần đây, các nhà khoa học cũng như nhà sản xuất thực phẩm rất quan tâm đến các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao. Họ thấy rằng, các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên như: carotenoid, tocopherol, acid ascorbic và polyphenol có trong rau, củ, quả rất có lợi cho sức khoẻ của con người, làm giảm khả năng mắc các bệnh nguy hiểm. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân sâu xa của các bệnh nguy hiểm là từ sự stress oxi hoá. Stress ôxi hoá là sự mất cân bằng trong việc tạo các gốc tự do và sự hoạt động của các chất chống oxi hóa. Gốc tự do dư thừa có tác dụng không tốt cho cơ thể vì nó rất dễ dàng phản ứng với các đại phân tử sinh học của tế bào như AND, lipid, protein và gây ra hàng loạt các bệnh thoái hóa như ung thư, xơ cứng động mạch, làm suy yếu hệ thống miễn dịch gây dễ bị nhiễm trùng, làm giảm trí nhớ, teo cơ quan bộ phận người cao niên Các gốc tự do còn tiêu hủy hoặc ngăn cản sự tổng hợp các phân tử chất đạm, đường bột, mỡ, enzyme trong tế bào. Để hạn chế tác dụng xấu của các gốc tự do, biện pháp duy nhất có thể dùng là tăng cường hoạt động của hệ thống bảo vệ chống oxi hóa của cơ thể. Hệ thống này bao gồm 2 nhóm chất chống oxi hóa: Các chất oxi hóa nội sinh (Bao gồm enzym chống oxi hóa) và các chất chống oxi hóa được cung cấp từ bên ngoài vào qua con đường thức ăn (Polyphenol, carotenoid, vitamin C & E ). Việc cung cấp các chất chống oxi hóa tự nhiên qua con đường thức ăn là đơn giản hơn cả.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Khái quát về họ Sim Myrtaceae 12

1.2. Tổng quan về chi Cleistocalyx 12

1.2.1. Cleistocalyx circumcissa 13

1.2.2. Cleistocalyx nigrans 13

1.2.3. Cleistocalys nervosum 13

1.2.4. Cleistocalyx rehnervinus 14

1.2.5. Cleistocalyx consperipuactatus 14

1.3. Tìm hiểu chung về cây vối 14

1.3.1. Đặc điểm thực vật 14

1.3.2. Phân bố 15

1.3.3. Ứng dụng của cây vối 15

1.3.4. Thành phần hóa học 17

1.3.4.1. Thành phần hóa học của tinh dầu nụ hoa vối 17

1.3.4.2. Thành phần hóa học của nụ hoa vối 21

1.4. Giới thiệu về polyphenol 23

1.4.1. Polyphenol 23

1.4.2. Chức năng của các polyphenol 29

1.4.3. Cơ chế chống oxi hóa của các hợp chất polyphenol 29

1.4.4. Ứng dụng khả năng kháng oxy hóa của polyphenol 32

1.4.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol 32

a) Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol ở ngoài nước 32

b) Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol ở trong nước 34

1.5. Gốc tự do và quá trình oxy hóa 35

1.5.1. Gốc tự do 35

1.5.2. Quá trình oxy hóa 37

1.5.3. Các biện pháp hạn chế 37

1.6. Chất chống oxy hóa 37

1.6.1. Khái quát về chất chống oxy hóa 37

1.6.2. Tác dụng của chất chống oxy hóa 38

1.6.3. Một số chất chống oxy hóa phổ biến trong thực phẩm 38

1.6.4. Một số thực vật có tác dụng chống oxy hóa 42

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất tách chiết polyphenol 43

1.7.1. Loại dung môi 43

1.7.2. pH 44

1.7.3. Tỷ lệ dung môi/ nước 44

1.7.4. Thời gian chiết 44

1.7.5. Nhiệt độ chiết 45

1.8. Giới thiệu về phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) 45

1.8.1. Nguyên tắc 45

1.8.2. Công dụng của RSM 46

1.8.3. Ưu, nhược điểm của RSM 47

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 48

2.1. Đối tượng nghiên cứu 48

2.3. Hóa chất 48

2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 49

2.4.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 49

2.4.2. Quy trình chiết polyphenol từ lá Vối 50

2.4.3. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ chiết polyphenol 50

2.4.4. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian chiết polyphenol 51

2.4.5. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nguyên liệu/dung môi chiết

polyphenol 52

2.4.6. Bố trí thí nhiệm tối ưu hóa điều kiện chiết polyohenol từ lá Vối theo

phương pháp bề mặt đáp ứng 53

2.5. Phương pháp phân tích 55

2.5.1. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng 55

2.5.2. Xác định khả năng khử gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH)

56

2.5.3. Xác định khả năng khử gốc tự do ABTS 56

2.5.4. Xác định tổng năng lực khử 57

2.5.5. Xác định khả năng hạn chế sự oxi hóa a xít béo trên mô hình a xít

Linoleic 57

2.6. Phương pháp xử lý số liệu 58

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59

3.1. Kết quả xác định các thông số ảnh hưởng tới quá trình chiết polyphenol 59

3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết polyphenol 59

3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian chiết polyphenol 60

3.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết polyphenol 61

3.2. Kết quả tối ưu hóa chiết polyphenol theo mô hình 2 mức (Level Factorial

Design) 63

3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết và

tương tác giữa chúng đến quá trình chiết polyphenol 63

3.2.2. Kết quả quy hoạch thực nghiệm theo mô hình 2 Level Factorial Design

68

3.2.3. Chọn phương án tối ưu 71

3.2.4. Kiểm tra sự tương thích giữa mô hình và thực nghiệm 71

3.2.5. Đề xuất quy trình chiết tách polyphenol từ lá vối 73

3.2.6. Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết lá vối chiết theo

quy trình đề xuất 74

3.2.6.1. Khả năng khử gốc tự do DPPH 74

3.2.6.2. Khả năng khử gốc tự do ABTS 75

3.2.6.3. Tổng năng lực khử 76

3.2.6.4. Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa trên mô hình a xít Linoleic 78

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79



LINK DOWNLOAD

 


Trong những năm gần đây, các nhà khoa học cũng như nhà sản xuất thực phẩm rất quan tâm đến các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao. Họ thấy rằng, các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên như: carotenoid, tocopherol, acid ascorbic và polyphenol có trong rau, củ, quả rất có lợi cho sức khoẻ của con người, làm giảm khả năng mắc các bệnh nguy hiểm. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân sâu xa của các bệnh nguy hiểm là từ sự stress oxi hoá. Stress ôxi hoá là sự mất cân bằng trong việc tạo các gốc tự do và sự hoạt động của các chất chống oxi hóa. Gốc tự do dư thừa có tác dụng không tốt cho cơ thể vì nó rất dễ dàng phản ứng với các đại phân tử sinh học của tế bào như AND, lipid, protein và gây ra hàng loạt các bệnh thoái hóa như ung thư, xơ cứng động mạch, làm suy yếu hệ thống miễn dịch gây dễ bị nhiễm trùng, làm giảm trí nhớ, teo cơ quan bộ phận người cao niên Các gốc tự do còn tiêu hủy hoặc ngăn cản sự tổng hợp các phân tử chất đạm, đường bột, mỡ, enzyme trong tế bào. Để hạn chế tác dụng xấu của các gốc tự do, biện pháp duy nhất có thể dùng là tăng cường hoạt động của hệ thống bảo vệ chống oxi hóa của cơ thể. Hệ thống này bao gồm 2 nhóm chất chống oxi hóa: Các chất oxi hóa nội sinh (Bao gồm enzym chống oxi hóa) và các chất chống oxi hóa được cung cấp từ bên ngoài vào qua con đường thức ăn (Polyphenol, carotenoid, vitamin C & E ). Việc cung cấp các chất chống oxi hóa tự nhiên qua con đường thức ăn là đơn giản hơn cả.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Khái quát về họ Sim Myrtaceae 12

1.2. Tổng quan về chi Cleistocalyx 12

1.2.1. Cleistocalyx circumcissa 13

1.2.2. Cleistocalyx nigrans 13

1.2.3. Cleistocalys nervosum 13

1.2.4. Cleistocalyx rehnervinus 14

1.2.5. Cleistocalyx consperipuactatus 14

1.3. Tìm hiểu chung về cây vối 14

1.3.1. Đặc điểm thực vật 14

1.3.2. Phân bố 15

1.3.3. Ứng dụng của cây vối 15

1.3.4. Thành phần hóa học 17

1.3.4.1. Thành phần hóa học của tinh dầu nụ hoa vối 17

1.3.4.2. Thành phần hóa học của nụ hoa vối 21

1.4. Giới thiệu về polyphenol 23

1.4.1. Polyphenol 23

1.4.2. Chức năng của các polyphenol 29

1.4.3. Cơ chế chống oxi hóa của các hợp chất polyphenol 29

1.4.4. Ứng dụng khả năng kháng oxy hóa của polyphenol 32

1.4.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol 32

a) Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol ở ngoài nước 32

b) Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm polyphenol ở trong nước 34

1.5. Gốc tự do và quá trình oxy hóa 35

1.5.1. Gốc tự do 35

1.5.2. Quá trình oxy hóa 37

1.5.3. Các biện pháp hạn chế 37

1.6. Chất chống oxy hóa 37

1.6.1. Khái quát về chất chống oxy hóa 37

1.6.2. Tác dụng của chất chống oxy hóa 38

1.6.3. Một số chất chống oxy hóa phổ biến trong thực phẩm 38

1.6.4. Một số thực vật có tác dụng chống oxy hóa 42

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất tách chiết polyphenol 43

1.7.1. Loại dung môi 43

1.7.2. pH 44

1.7.3. Tỷ lệ dung môi/ nước 44

1.7.4. Thời gian chiết 44

1.7.5. Nhiệt độ chiết 45

1.8. Giới thiệu về phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) 45

1.8.1. Nguyên tắc 45

1.8.2. Công dụng của RSM 46

1.8.3. Ưu, nhược điểm của RSM 47

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 48

2.1. Đối tượng nghiên cứu 48

2.3. Hóa chất 48

2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 49

2.4.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 49

2.4.2. Quy trình chiết polyphenol từ lá Vối 50

2.4.3. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ chiết polyphenol 50

2.4.4. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian chiết polyphenol 51

2.4.5. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nguyên liệu/dung môi chiết

polyphenol 52

2.4.6. Bố trí thí nhiệm tối ưu hóa điều kiện chiết polyohenol từ lá Vối theo

phương pháp bề mặt đáp ứng 53

2.5. Phương pháp phân tích 55

2.5.1. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng 55

2.5.2. Xác định khả năng khử gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH)

56

2.5.3. Xác định khả năng khử gốc tự do ABTS 56

2.5.4. Xác định tổng năng lực khử 57

2.5.5. Xác định khả năng hạn chế sự oxi hóa a xít béo trên mô hình a xít

Linoleic 57

2.6. Phương pháp xử lý số liệu 58

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59

3.1. Kết quả xác định các thông số ảnh hưởng tới quá trình chiết polyphenol 59

3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết polyphenol 59

3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian chiết polyphenol 60

3.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết polyphenol 61

3.2. Kết quả tối ưu hóa chiết polyphenol theo mô hình 2 mức (Level Factorial

Design) 63

3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết và

tương tác giữa chúng đến quá trình chiết polyphenol 63

3.2.2. Kết quả quy hoạch thực nghiệm theo mô hình 2 Level Factorial Design

68

3.2.3. Chọn phương án tối ưu 71

3.2.4. Kiểm tra sự tương thích giữa mô hình và thực nghiệm 71

3.2.5. Đề xuất quy trình chiết tách polyphenol từ lá vối 73

3.2.6. Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết lá vối chiết theo

quy trình đề xuất 74

3.2.6.1. Khả năng khử gốc tự do DPPH 74

3.2.6.2. Khả năng khử gốc tự do ABTS 75

3.2.6.3. Tổng năng lực khử 76

3.2.6.4. Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa trên mô hình a xít Linoleic 78

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: