DTM đánh giá tác động môi trường dự án nâng cấp nhà máy sản xuất nước giải khát và nước uống tinh khiết công suất 63 triệu lít một năm

 


Nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao, ngành chế biến nước giải khát đang có cơ hội to lớn về thị trường. Hiện nay, khuynh hướng phát triển sản xuất công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm đồ uống của nước ta theo cả 2 hướng : đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và đầu tư sản xuất những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thế giới và khu vực đồng thời phát triển sản xuất phải gắn với việc sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất  hiện có. 

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thi trường trong nước về nước giải khát và tuân theo định hướng phát triển chung của ngành chế biến thực phẩm, Công ty pepsico Việt Nam mở một nhà máy Pepsico HocMon sản xuất nước giải khát, nước uống tinh khiết với công suất 25 triệu két/năm với công nghệ sản xuất hiện đại đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.

 Nhà máy Pepsico HocMon ra đời góp phần mang lại những sản phẩm nước giải khát đa dạng về chủng loại và đảm bảo về chất lượng, giải quyến vấn đề việc làm cho lao động địa phương, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn Tp.HCM.

Cấu trúc và nội dung Báo cáo ĐTM này được xây dựng theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ và Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường để trình Sở Tài nguyên và Môi trường  thẩm định.



NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU 1

1.1. Mục đích 1

1.2. Nội dung 1

1.3. Các cơ sở 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu 3

1.5. Tổ chức thực hiện 4

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 5

1.1. Tên dự án 5

1.2. Chủ đầu tư 5

1.3. Vị trí dự án 5

1.4. Mục đích và phạm vi hoạt động dự án 5

1.4.1. Mục đích 5

1.4.2. Công nghệ sản xuất của nhà máy 6

1.4.2.1. Quy trình sản xuất 6

1.4.2.2. Chất lượng sản phẩm 9

1.4.2.3. Máy móc thiết bị 10

1.4.2.4. Cung ứng nguyên nhiên phụ liệu 10

1.5. Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án 11

1.6. Quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án 12

1.6.1. Quy hoạch sử dụng đất 12

1.6.2. Quy hoạch các khu chức năng 13

1.7. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án 13

1.7.1. Giải phóng mặt bằng 13

1.7.2. Công tác san nền 13

1.7.3. Quy hoạch hệ thống giao thông 13

1.7.4. Quy hoạch hệ thống cấp nước 14

1.7.5. Quy hoạch hệ thống cấp điện 14

1.7.6. Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc 14

1.7.7. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa 14

1.7.8. Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý nước thải 14

1.8. Chi phí đầu tư dự án nâng cấp 15

1.9. Tổ chức quản lý dự án 15

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 16

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 16

2.1.1. Địa chất công trình 16

2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn 16

2.1.2.1. Thời tiết – khí hậu 16

2.1.2.2. Mạng lưới thủy văn 18

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 19

2.1.3.1. Hiện trạng chất lượng không khí 19

2.1.3.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt 21

2.1.3.3. Hiện trạng hệ thủy sinh 22

2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng nước ngầm 23

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25

2.3. Đánh giá chung về điều kiện môi trường và kinh tế - xã hội 27

2.3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường 27

2.3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 27

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 28

3.1. Các tác động tích cực 28

3.2. Đánh giá tính hợp lý về vị trí dự án 28

3.3. Đánh giá tác động tiêu cực của dự án 30

3.4. Đánh giá tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng nâng cấp dự án 34

3.4.1. Tác động đến môi trường không khí 34

3.4.1.1. Bụi khuếch tán từ quá trình san nền 34

3.4.1.2. Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển 35

3.4.1.3. Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công 36

3.4.1.4. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh 37

3.4.1.4.1. Chất thải sinh hoạt 37

3.4.1.4.2. Dầu mỡ thải 37

3.4.1.3. Tác động đến môi trường văn hóa - xã hội 38

3.4.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành 38

3.4.2.1. Tác động đến môi trường không khí 39

3.4.2.1.1. Khí thải từ máy phát điện dự phòng 39

3.4.2.1.2. Vận chuyển bùn dư đi xử lý 40

3.4.2.1.3. Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu của nồi hơi 40

3.4.2.1.4. Khí thải của các phương tiện vận chuyển 41

3.4.2.2. Nhiệt dư từ các quá trình sản xuất 42

3.4.2.3. Tiếng ồn của các trang thiết bị máy móc 42

3.4.2.4.Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh 42

3.4.2.4.1 Nước mưa chảy tràn 42

3.4.2.4.2. Nước thải sinh hoạt 43

3.4.2.4.3. Nước thải sản xuất 43

3.4.2.4.4. Cúp điện 45

3.4.2.4.5. Bùn dư 45

3.4.2.4.6. Chất thải rắn sinh hoạt 45

3.4.2.4.7. Chất thải rắn sản xuất không nguy hại 46

3.4.2.4.8. Chất thải nguy hại 47

3.4.2.5. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hội 47

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.  PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 49

4.1. Tuân thủ các phương án quy hoạch 49

4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 49

4.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi khuếch tán từ quá trình san nền 49

4.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt 50

4.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải 50

4.2.4. Giảm thiểu các vấn đề xã hội 50

4.2.5. Các biện pháp an toàn lao động 51

4.2.6. Các biện pháp giảm thiểu khác 51

4.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn khai thác/vận hành 52

4.3.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí 52

4.3.1.1. Giảm thiểu đối với nguồn cố định 52

4.3.1.2 Khống chế ô nhiễm do tiếng ồn: 54

4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 55

4.3.2.1. Nước thải sản xuất 56

4.3.2.2. Nước thải sinh hoạt 59

4.3.2.3. Kiểm soát hiệu suất xử lý 60

4.3.2.4. Kiểm soát sự cố mất điện 60

4.3.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dư 60

4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 61

4.3.4. Chất thải rắn sản xuất 61

4.3.5. Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường văn hóa - xã hội 62

4.3.5.1. Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân 62

4.3.5.2. Môi trường làm việc và an toàn lao động 62

4.3.6. Quản lý và khống chế ô nhiễm kho chứa nhiên liệu 62

4.3.7. Phòng chống cháy nổ 63

4.3.8. Phòng chống sét 64

4.3.9. Kiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất 64

4.3.10. An toàn về điện 64

4.3.11. Diện tích cây xanh 65

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 66

5.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 66

5.1.1 Cam kết trong giai đoạn xây dựng 66

5.1.2. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 66

5.2. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 67

5.3. Cam kết giám sát môi trường 67

CHƯƠNG  6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 68

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 68

6.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành 69

6.2.1. Giám sát chất thải 69

6.2.2. Giám sát môi trường 70

6.3. Các chương trình bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên 72

6.3.1. Hệ thống quản lý Môi trường – Sức khỏe – An toàn: 72

6.3.2. Chương trình bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên – Chương trình ReCon 72

CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 74

7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường 74

7.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường 75

7.2.1. Giám sát chất thải 75

7.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 75

7.2.3. Tổng khi phí giám sát môi trường 75

CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 76

8.1. Ý kiến của UBND Quận 12 76

8.2. Ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc Quận 12 77

CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 79

9.1. Nguồn cung cấp số liệu. dữ liệu 79

9.1.1. Nguồn tài liệu. dữ liệu tham khảo 79

9.1.2. Nguồn tài liệu. dữ liệu do chủ dự án tạo lập 80

9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 80

9.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83

1. Kết luận 83

2. Kiến nghị 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85



LINK DOWNLOAD

 


Nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao, ngành chế biến nước giải khát đang có cơ hội to lớn về thị trường. Hiện nay, khuynh hướng phát triển sản xuất công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm đồ uống của nước ta theo cả 2 hướng : đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và đầu tư sản xuất những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thế giới và khu vực đồng thời phát triển sản xuất phải gắn với việc sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất  hiện có. 

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thi trường trong nước về nước giải khát và tuân theo định hướng phát triển chung của ngành chế biến thực phẩm, Công ty pepsico Việt Nam mở một nhà máy Pepsico HocMon sản xuất nước giải khát, nước uống tinh khiết với công suất 25 triệu két/năm với công nghệ sản xuất hiện đại đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới.

 Nhà máy Pepsico HocMon ra đời góp phần mang lại những sản phẩm nước giải khát đa dạng về chủng loại và đảm bảo về chất lượng, giải quyến vấn đề việc làm cho lao động địa phương, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn Tp.HCM.

Cấu trúc và nội dung Báo cáo ĐTM này được xây dựng theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ và Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường để trình Sở Tài nguyên và Môi trường  thẩm định.



NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU 1

1.1. Mục đích 1

1.2. Nội dung 1

1.3. Các cơ sở 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu 3

1.5. Tổ chức thực hiện 4

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 5

1.1. Tên dự án 5

1.2. Chủ đầu tư 5

1.3. Vị trí dự án 5

1.4. Mục đích và phạm vi hoạt động dự án 5

1.4.1. Mục đích 5

1.4.2. Công nghệ sản xuất của nhà máy 6

1.4.2.1. Quy trình sản xuất 6

1.4.2.2. Chất lượng sản phẩm 9

1.4.2.3. Máy móc thiết bị 10

1.4.2.4. Cung ứng nguyên nhiên phụ liệu 10

1.5. Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án 11

1.6. Quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án 12

1.6.1. Quy hoạch sử dụng đất 12

1.6.2. Quy hoạch các khu chức năng 13

1.7. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án 13

1.7.1. Giải phóng mặt bằng 13

1.7.2. Công tác san nền 13

1.7.3. Quy hoạch hệ thống giao thông 13

1.7.4. Quy hoạch hệ thống cấp nước 14

1.7.5. Quy hoạch hệ thống cấp điện 14

1.7.6. Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc 14

1.7.7. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa 14

1.7.8. Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý nước thải 14

1.8. Chi phí đầu tư dự án nâng cấp 15

1.9. Tổ chức quản lý dự án 15

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 16

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 16

2.1.1. Địa chất công trình 16

2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn 16

2.1.2.1. Thời tiết – khí hậu 16

2.1.2.2. Mạng lưới thủy văn 18

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 19

2.1.3.1. Hiện trạng chất lượng không khí 19

2.1.3.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt 21

2.1.3.3. Hiện trạng hệ thủy sinh 22

2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng nước ngầm 23

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25

2.3. Đánh giá chung về điều kiện môi trường và kinh tế - xã hội 27

2.3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường 27

2.3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 27

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 28

3.1. Các tác động tích cực 28

3.2. Đánh giá tính hợp lý về vị trí dự án 28

3.3. Đánh giá tác động tiêu cực của dự án 30

3.4. Đánh giá tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng nâng cấp dự án 34

3.4.1. Tác động đến môi trường không khí 34

3.4.1.1. Bụi khuếch tán từ quá trình san nền 34

3.4.1.2. Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển 35

3.4.1.3. Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công 36

3.4.1.4. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh 37

3.4.1.4.1. Chất thải sinh hoạt 37

3.4.1.4.2. Dầu mỡ thải 37

3.4.1.3. Tác động đến môi trường văn hóa - xã hội 38

3.4.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành 38

3.4.2.1. Tác động đến môi trường không khí 39

3.4.2.1.1. Khí thải từ máy phát điện dự phòng 39

3.4.2.1.2. Vận chuyển bùn dư đi xử lý 40

3.4.2.1.3. Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu của nồi hơi 40

3.4.2.1.4. Khí thải của các phương tiện vận chuyển 41

3.4.2.2. Nhiệt dư từ các quá trình sản xuất 42

3.4.2.3. Tiếng ồn của các trang thiết bị máy móc 42

3.4.2.4.Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh 42

3.4.2.4.1 Nước mưa chảy tràn 42

3.4.2.4.2. Nước thải sinh hoạt 43

3.4.2.4.3. Nước thải sản xuất 43

3.4.2.4.4. Cúp điện 45

3.4.2.4.5. Bùn dư 45

3.4.2.4.6. Chất thải rắn sinh hoạt 45

3.4.2.4.7. Chất thải rắn sản xuất không nguy hại 46

3.4.2.4.8. Chất thải nguy hại 47

3.4.2.5. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hội 47

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.  PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 49

4.1. Tuân thủ các phương án quy hoạch 49

4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 49

4.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi khuếch tán từ quá trình san nền 49

4.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt 50

4.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải 50

4.2.4. Giảm thiểu các vấn đề xã hội 50

4.2.5. Các biện pháp an toàn lao động 51

4.2.6. Các biện pháp giảm thiểu khác 51

4.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn khai thác/vận hành 52

4.3.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí 52

4.3.1.1. Giảm thiểu đối với nguồn cố định 52

4.3.1.2 Khống chế ô nhiễm do tiếng ồn: 54

4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 55

4.3.2.1. Nước thải sản xuất 56

4.3.2.2. Nước thải sinh hoạt 59

4.3.2.3. Kiểm soát hiệu suất xử lý 60

4.3.2.4. Kiểm soát sự cố mất điện 60

4.3.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dư 60

4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 61

4.3.4. Chất thải rắn sản xuất 61

4.3.5. Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường văn hóa - xã hội 62

4.3.5.1. Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân 62

4.3.5.2. Môi trường làm việc và an toàn lao động 62

4.3.6. Quản lý và khống chế ô nhiễm kho chứa nhiên liệu 62

4.3.7. Phòng chống cháy nổ 63

4.3.8. Phòng chống sét 64

4.3.9. Kiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất 64

4.3.10. An toàn về điện 64

4.3.11. Diện tích cây xanh 65

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 66

5.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 66

5.1.1 Cam kết trong giai đoạn xây dựng 66

5.1.2. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 66

5.2. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 67

5.3. Cam kết giám sát môi trường 67

CHƯƠNG  6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 68

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 68

6.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành 69

6.2.1. Giám sát chất thải 69

6.2.2. Giám sát môi trường 70

6.3. Các chương trình bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên 72

6.3.1. Hệ thống quản lý Môi trường – Sức khỏe – An toàn: 72

6.3.2. Chương trình bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên – Chương trình ReCon 72

CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 74

7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường 74

7.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường 75

7.2.1. Giám sát chất thải 75

7.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 75

7.2.3. Tổng khi phí giám sát môi trường 75

CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 76

8.1. Ý kiến của UBND Quận 12 76

8.2. Ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc Quận 12 77

CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 79

9.1. Nguồn cung cấp số liệu. dữ liệu 79

9.1.1. Nguồn tài liệu. dữ liệu tham khảo 79

9.1.2. Nguồn tài liệu. dữ liệu do chủ dự án tạo lập 80

9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 80

9.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83

1. Kết luận 83

2. Kiến nghị 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: