Quy trình sản xuất tôm sú đông lạnh hlso

 


Nước ta đang trên đà hội nhập cùng thế giới phát triển nền kinh tế, ngoài các ngành công nghiệp chính như xây dựng, cơ khí, công nghệ thông tin, điện,… thì nghành công nghiệp thủy sản cũng nằm trong số nghành quan trọng cần đươc phát triển phục vụ cho nền kinh tế nước nhà.

Nước ta nằm phía Tây biển Đông có đường bờ biển dài 3200km. phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan với cả một vùng thềm lục địa rộng lớn trên một triệu km2 và biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới nên nguyên liệu rất đa dạng và có bốn mùa. Theo dự tính sơ bộ thì biển Việt Nam có khoảng 2000 loài cá và đến nay đã xác định hơn 800 loài. Ngoài ra còn nhiều loài nhuyễn thể tôm cua… Bên cạnh khai thác tự nhiên thì nước ta còn phát triển  nghành nuôi trồng thủy sản., và từ đó đã cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho các nhà máy chế biến thủy sản. tận dụng những ưu thế đó nước ta đang khuyến khích phát triển ngành chế biến thủy sản để đem lại nền kinh tế cho đất nước ngày càng phát triển. Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Dịch Vụ Thủy Sản Cà Mau là một trong những công ty cung cấp sản phẩm thủy sản đã qua chế biến cho thị trường trong nước cũng như nước ngoài góp phần vào phát triển kinh tế đất nước. Nhóm tôi đã tìm hiểu về quy trình công nghệ chế biến thủy sản lạnh đông của công ty. Trong khoảng thời gian thực tập tìm hiểu thì do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong các bạn và quý thầy cô thông cảm.


NỘI DUNG:


Lời Mở Đầu 11

CHƯƠNG  I  TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 12

1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty 12

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển 12

1.2.1. lịch sử hình thành 12

1.2.2. Các đơn vị trực thuộc . 13

1.3. Thuận lợi , khó khăn và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới………………………………………………………………………………...13

1.3.1 . Thuận lợi 13

1.3.2 . khó khăn 14

1.3.3 . Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty 14

1.4.   Sơ đồ tổ chức – bố trí nhân sự tại xưởng sản xuất – mặt bằng nhà máy 15

1.4.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sư tại xưởng 15

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 16

1.4.3.  Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp 18

1.4.4.  Những ưu điểm về mặt bằng phân xưởng sản xuất thủy sản 18

1.5.  An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 20

1.5.1.  An toàn lao động trong chế biến 20

1.5.2.  An toàn về phòng cháy – chữa cháy 21

1.6. Xử lý phế thải – nước – khí thải và vệ sinh công nghiệp 21

1.6.1.  Xử lý phế thải 21

1.6.2. Vệ sinh công nghiệp 21

1.7.  Các sản phẩm chính 23

Chương II   Nguyên Liệu Sản Xuất 26

2.1.  Sơ lược về nguyên liệu Tôm sú 26

2.2 . Nhiệm vụ của nguyên liệu 27

2.3.  Vùng đánh bắt, nuôi trồng và phương pháp 27

2.4.  Cách bố trí thành phẩm 28

2.5.  Bao bì 28

2.6. Điều kiện vận chuyển và bảo quản 29

2.7 . Thời gian bảo quản 29

2.8.  Khối lượng tịnh 29

2.9. Thành phần sản phẩm 29

2.10. Cách sử dụng 29

2.11.  Các phương pháp bảo quản nguyên liệu: 29

Chương III. Quy trình sản xuất tôm Sú đông lạnh HLSO . 30

3.1 sơ đồ khối  quy Trình Sản Xuất 30

3.2.  Thuyết minh quy trình 31

3.2.1.  Tiếp nhận nguyên liệu 31

3.2.2 . Rửa lần 1 32

3.2.3.  Bảo quản 33

3.2.4. Sơ chế 33

3.2.5.  Rửa lần 2 36

3.2.6.  Phân cỡ 37

3 .2.7  Rửa lần 3 38

3.2.8. cân bán thành phẩm 39

3.2.9. Rửa 4 39

3.2.10. Cân – xếp khuôn 40

3.2.11.  Chờ đông 42

3.2.12.  Cấp đông 42

3.2.13. Tách khuôn – Mạ băng 43

3.2.14.  Rà kim loại 44

3.2.15.  Đóng gói 45

3.2.16.  Bảo quản 46

3.3. Các sự cố trong sản xuất và cách khắc phục 46

3.3.1. Hiện tương biến đen,biến đỏ thân tôm. 46

3.3.3 . Phân cỡ -phân hạng sai: 47

3.3.2 . Hiện tượng cháy lạnh: 48

Chương IV : Máy Và Thiết Bị 48

4.1 Nguyên lý hoạt động và cách vận hành của một số máy. 48

4.1.1  Máy rửa: 49

4.2.2 Tủ đông tiếp xúc: 50

4.2.3 Tủ đông gió: 53

Chương V  Quản lý Chất Lượng Và Vệ Sinh Công Nghiệp 55

5.1 Quy phạm SSOP 55

SSOP 1: AN TOÀN NGUỒN NƯỚC 55

SSOP 2 : AN TOÀN CỦA NƯỚC ĐÁ 56

SSOP 3 BỀ MẶT TIẾP XÚC 60

SSOP 4 : NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO 65

SSOP 5 : VỆ SINH CÁ NHÂN 69

SSOP 6 : BẢO VỆ SẢN PHẨM KHÔNG BỊ NHIỄM BẨN 73

SSOP 7 : SỬ DỤNG - BẢO QUẢN HÓA CHẤT 76

SSOP 8: SỨC KHỎE CÔNG NHÂN 79

SSOP 9: KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI 81

SSOP 10 : KIỂM SOÁT CHẤT THẢI 84

SSOP 11:VỆ SINH VẬT LIỆU BAO GÓI 86

5.2 Quy phạm GMP của sản phẩm 86

GMP 1 – 1 : TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU. 87

GMP 1 – 2 :RỬA 1 89

GMP 1 – 3 : BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 90

GMP 1 – 4 : Sơ Chế 92

GMP 1-5: RỬA 2 93

GMP 1-6: PHÂN CỠ - PHÂN LOẠI 95

GMP 1-7: RỬA 3 96

GMP 1-8: CÂN BÁN THÀNH PHẨM 98

GMP 1-9: RỬA 4 99

GMP 1-10: CÂN, XẾP KHUÔN, CHÂM NƯỚC 101

GMP 1-12: CẤP ĐÔNG 104

GMP 1 – 13 : TÁCH KHUÔN, MẠ BĂNG – RÀ KIM LOẠI ,ĐÓNG  GÓI                       105

GMP 1 – 14 : BẢO QUẢN THÀNH PHẨM 107

5.3. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ 110



LINK DOWNLOAD

 


Nước ta đang trên đà hội nhập cùng thế giới phát triển nền kinh tế, ngoài các ngành công nghiệp chính như xây dựng, cơ khí, công nghệ thông tin, điện,… thì nghành công nghiệp thủy sản cũng nằm trong số nghành quan trọng cần đươc phát triển phục vụ cho nền kinh tế nước nhà.

Nước ta nằm phía Tây biển Đông có đường bờ biển dài 3200km. phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan với cả một vùng thềm lục địa rộng lớn trên một triệu km2 và biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới nên nguyên liệu rất đa dạng và có bốn mùa. Theo dự tính sơ bộ thì biển Việt Nam có khoảng 2000 loài cá và đến nay đã xác định hơn 800 loài. Ngoài ra còn nhiều loài nhuyễn thể tôm cua… Bên cạnh khai thác tự nhiên thì nước ta còn phát triển  nghành nuôi trồng thủy sản., và từ đó đã cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho các nhà máy chế biến thủy sản. tận dụng những ưu thế đó nước ta đang khuyến khích phát triển ngành chế biến thủy sản để đem lại nền kinh tế cho đất nước ngày càng phát triển. Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Dịch Vụ Thủy Sản Cà Mau là một trong những công ty cung cấp sản phẩm thủy sản đã qua chế biến cho thị trường trong nước cũng như nước ngoài góp phần vào phát triển kinh tế đất nước. Nhóm tôi đã tìm hiểu về quy trình công nghệ chế biến thủy sản lạnh đông của công ty. Trong khoảng thời gian thực tập tìm hiểu thì do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong các bạn và quý thầy cô thông cảm.


NỘI DUNG:


Lời Mở Đầu 11

CHƯƠNG  I  TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 12

1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty 12

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển 12

1.2.1. lịch sử hình thành 12

1.2.2. Các đơn vị trực thuộc . 13

1.3. Thuận lợi , khó khăn và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới………………………………………………………………………………...13

1.3.1 . Thuận lợi 13

1.3.2 . khó khăn 14

1.3.3 . Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty 14

1.4.   Sơ đồ tổ chức – bố trí nhân sự tại xưởng sản xuất – mặt bằng nhà máy 15

1.4.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sư tại xưởng 15

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 16

1.4.3.  Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp 18

1.4.4.  Những ưu điểm về mặt bằng phân xưởng sản xuất thủy sản 18

1.5.  An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 20

1.5.1.  An toàn lao động trong chế biến 20

1.5.2.  An toàn về phòng cháy – chữa cháy 21

1.6. Xử lý phế thải – nước – khí thải và vệ sinh công nghiệp 21

1.6.1.  Xử lý phế thải 21

1.6.2. Vệ sinh công nghiệp 21

1.7.  Các sản phẩm chính 23

Chương II   Nguyên Liệu Sản Xuất 26

2.1.  Sơ lược về nguyên liệu Tôm sú 26

2.2 . Nhiệm vụ của nguyên liệu 27

2.3.  Vùng đánh bắt, nuôi trồng và phương pháp 27

2.4.  Cách bố trí thành phẩm 28

2.5.  Bao bì 28

2.6. Điều kiện vận chuyển và bảo quản 29

2.7 . Thời gian bảo quản 29

2.8.  Khối lượng tịnh 29

2.9. Thành phần sản phẩm 29

2.10. Cách sử dụng 29

2.11.  Các phương pháp bảo quản nguyên liệu: 29

Chương III. Quy trình sản xuất tôm Sú đông lạnh HLSO . 30

3.1 sơ đồ khối  quy Trình Sản Xuất 30

3.2.  Thuyết minh quy trình 31

3.2.1.  Tiếp nhận nguyên liệu 31

3.2.2 . Rửa lần 1 32

3.2.3.  Bảo quản 33

3.2.4. Sơ chế 33

3.2.5.  Rửa lần 2 36

3.2.6.  Phân cỡ 37

3 .2.7  Rửa lần 3 38

3.2.8. cân bán thành phẩm 39

3.2.9. Rửa 4 39

3.2.10. Cân – xếp khuôn 40

3.2.11.  Chờ đông 42

3.2.12.  Cấp đông 42

3.2.13. Tách khuôn – Mạ băng 43

3.2.14.  Rà kim loại 44

3.2.15.  Đóng gói 45

3.2.16.  Bảo quản 46

3.3. Các sự cố trong sản xuất và cách khắc phục 46

3.3.1. Hiện tương biến đen,biến đỏ thân tôm. 46

3.3.3 . Phân cỡ -phân hạng sai: 47

3.3.2 . Hiện tượng cháy lạnh: 48

Chương IV : Máy Và Thiết Bị 48

4.1 Nguyên lý hoạt động và cách vận hành của một số máy. 48

4.1.1  Máy rửa: 49

4.2.2 Tủ đông tiếp xúc: 50

4.2.3 Tủ đông gió: 53

Chương V  Quản lý Chất Lượng Và Vệ Sinh Công Nghiệp 55

5.1 Quy phạm SSOP 55

SSOP 1: AN TOÀN NGUỒN NƯỚC 55

SSOP 2 : AN TOÀN CỦA NƯỚC ĐÁ 56

SSOP 3 BỀ MẶT TIẾP XÚC 60

SSOP 4 : NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO 65

SSOP 5 : VỆ SINH CÁ NHÂN 69

SSOP 6 : BẢO VỆ SẢN PHẨM KHÔNG BỊ NHIỄM BẨN 73

SSOP 7 : SỬ DỤNG - BẢO QUẢN HÓA CHẤT 76

SSOP 8: SỨC KHỎE CÔNG NHÂN 79

SSOP 9: KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI 81

SSOP 10 : KIỂM SOÁT CHẤT THẢI 84

SSOP 11:VỆ SINH VẬT LIỆU BAO GÓI 86

5.2 Quy phạm GMP của sản phẩm 86

GMP 1 – 1 : TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU. 87

GMP 1 – 2 :RỬA 1 89

GMP 1 – 3 : BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 90

GMP 1 – 4 : Sơ Chế 92

GMP 1-5: RỬA 2 93

GMP 1-6: PHÂN CỠ - PHÂN LOẠI 95

GMP 1-7: RỬA 3 96

GMP 1-8: CÂN BÁN THÀNH PHẨM 98

GMP 1-9: RỬA 4 99

GMP 1-10: CÂN, XẾP KHUÔN, CHÂM NƯỚC 101

GMP 1-12: CẤP ĐÔNG 104

GMP 1 – 13 : TÁCH KHUÔN, MẠ BĂNG – RÀ KIM LOẠI ,ĐÓNG  GÓI                       105

GMP 1 – 14 : BẢO QUẢN THÀNH PHẨM 107

5.3. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ 110



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: