Thiết kế lò nung tunnel xe goòng



Lò tunnel là loại lò hiện đại nhất hiện nay dùng trong công nghiệp gốm sứ và vật liệu chịu lửa, ngày càng hoàn thiện hơn về mặt cấu tạo cũng như tự động hóa điều khiển hoạt động của lò.

Lò tunnel được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất để hoàn thành sản phẩm đó là sấy đốt nóng và nung bán thành phẩm. Sấy và nung là hai khâu công nghệ quan trọng quyết định đến chất lượng của sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của sản xuất.

Lò tunnel là một hầm rất dài so với chiều rộng. Vật liệu nung được xếp lên xe goòng, nhờ chuyển động tịnh tiến của xe goòng vật liệu nung chuyển động liên tục từ đầu này đến đầu kia của lò. Thông thường lò tunnel được chia làm 3 vùng là vùng sấy đốt nóng, vùng nung và vùng làm nguội. Ở mỗi vùng có đặc điểm cấu tạo riêng, có chế độ nhiệt riêng và có kích thước xác định [1].

NỘI DUNG:


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BẢNG 1

Chương 1 2

TỔNG QUAN 2

Chương 2 3

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 3

2.1 Cấu tạo 3

2.1.1 Tường lò và trần lò 3

2.1.2 Nền lò 4

2.1.3 Van cát, máng cát 5

2.1.4 Khung lò 5

2.1.5 Hệ thống thoát khói 5

2.1.6 Xe goòng 6

2.1.6.1 Khung kim loại 6

2.1.6.2 Lớp gạch lót 7

2.1.7 Bao nung 7

2.1.8 Thiết bị đẩy xe lò 8

2.2 Nguyên lý hoạt động 8

Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ BẢN 9

3.1 Lưu đồ tính toán thiết kế 9

3.2 Chọn gạch cho tường lò 10

3.2.1 Lớp trong cùng 10

3.2.2 Lớp gạch xốp cách nhiệt 10

3.2.3 Lớp gạch xây dựng 11

3.3 Chọn gạch cho vòm lò 11

3.4 Tính toán kết cấu và kích thước lò 11

3.4.1 Kích thước bao nung 11

3.4.2 Bố trí các bao nung, số lượng viên ngói trên một xe goòng 11

3.4.3 Số lượng xe goòng 12

3.4.4 Kích thước khối xếp, xe goòng và kích thước bên trong lò 13

3.4.5 Chiều dài mỗi zone và số xe goòng mỗi zone 15

Chương 4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 17

4.1 Tính toán kết cấu sơ bộ của lò 17

4.2 Tính toán kích thước lò 18

Chương 5 KẾT LUẬN 19

5.1 Ưu điểm 19

5.2 Khuyết điểm 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20


LINK DOWNLOAD



Lò tunnel là loại lò hiện đại nhất hiện nay dùng trong công nghiệp gốm sứ và vật liệu chịu lửa, ngày càng hoàn thiện hơn về mặt cấu tạo cũng như tự động hóa điều khiển hoạt động của lò.

Lò tunnel được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất để hoàn thành sản phẩm đó là sấy đốt nóng và nung bán thành phẩm. Sấy và nung là hai khâu công nghệ quan trọng quyết định đến chất lượng của sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của sản xuất.

Lò tunnel là một hầm rất dài so với chiều rộng. Vật liệu nung được xếp lên xe goòng, nhờ chuyển động tịnh tiến của xe goòng vật liệu nung chuyển động liên tục từ đầu này đến đầu kia của lò. Thông thường lò tunnel được chia làm 3 vùng là vùng sấy đốt nóng, vùng nung và vùng làm nguội. Ở mỗi vùng có đặc điểm cấu tạo riêng, có chế độ nhiệt riêng và có kích thước xác định [1].

NỘI DUNG:


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BẢNG 1

Chương 1 2

TỔNG QUAN 2

Chương 2 3

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 3

2.1 Cấu tạo 3

2.1.1 Tường lò và trần lò 3

2.1.2 Nền lò 4

2.1.3 Van cát, máng cát 5

2.1.4 Khung lò 5

2.1.5 Hệ thống thoát khói 5

2.1.6 Xe goòng 6

2.1.6.1 Khung kim loại 6

2.1.6.2 Lớp gạch lót 7

2.1.7 Bao nung 7

2.1.8 Thiết bị đẩy xe lò 8

2.2 Nguyên lý hoạt động 8

Chương 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ BẢN 9

3.1 Lưu đồ tính toán thiết kế 9

3.2 Chọn gạch cho tường lò 10

3.2.1 Lớp trong cùng 10

3.2.2 Lớp gạch xốp cách nhiệt 10

3.2.3 Lớp gạch xây dựng 11

3.3 Chọn gạch cho vòm lò 11

3.4 Tính toán kết cấu và kích thước lò 11

3.4.1 Kích thước bao nung 11

3.4.2 Bố trí các bao nung, số lượng viên ngói trên một xe goòng 11

3.4.3 Số lượng xe goòng 12

3.4.4 Kích thước khối xếp, xe goòng và kích thước bên trong lò 13

3.4.5 Chiều dài mỗi zone và số xe goòng mỗi zone 15

Chương 4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 17

4.1 Tính toán kết cấu sơ bộ của lò 17

4.2 Tính toán kích thước lò 18

Chương 5 KẾT LUẬN 19

5.1 Ưu điểm 19

5.2 Khuyết điểm 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: