Thiết kế máy ép nước mía 3 lô



Trên thị trường việt nam hiện nay có rất nhiều loại nước để đáp ứng nhu cầu giải khát của con người như các sản phẩm của Pepsi, Coca, Tribeco… nhưng những thành phần hóa học  trong các loại nước này ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người. Bới vậy, người sử dụng hiện nay đang hướng đến những loại nước có nguồn gốc xuất xứ từ thiên nhiên. Nước mía chính là loại nước ép được nhiều người Việt Nam sử dụng bởi chất lượng và hương vị của chúng.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thiết kế máy ép nước mía 3 lô” để làm đề  tài đồ án tốt nghiệp . Thông qua đồ án tốt nghiệp, em cùng những sinh viên khác được hệ thống lại những kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế hệ thống máy theo chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu máy, các hệ thống dẫn động và phương pháp tính và các số liệu tra cứu khác… Nhờ việc tra cứu, tham khảo lại kiến thức các môn đã học như: Truyền động cơ khí, Kỹ  thuật chế tạo máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí…. từng bước giúp sinh viên làm quen và định hướng được việc mình phải làm trong tương lại.

Bởi vì đây là lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế, phải tổng hợp lại kiến thức đã học, tham khảo các quá trình thực tế, đồng thời phải thu thập kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau song khó tránh khỏi việc thiết sót trong khi thực hiện. Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của GVHD.


NỘI DUNG:


Lời nói đầu 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG VỀ MÁY ÉP NƯỚC MÍA 4

1.1 Giới thiệu máy ép nước mía 1.1.1 Sơ lược về máy ép nước mía 4

1.1.2 Phân loại máy ép nước mía 4

1.2 Các bộ phân chính của máy ép nước mía 6

1.2.1 Nguồn động lực 6

1.2.2 Rulo 6

1.2.3 Vỏ, khung máy 6

1.2.4 Các bộ phận khác 6

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ 7

2.1 Nhiệm vụ thiết kế 7

2.2 Nguyên lý làm việc và yêu cầu thiết kế 7

2.2.1 Nguyên lý làm việc 7

2.2.2 Nguyên lý hoạt động 7

2.2.3 Yêu cầu thiết kế 9

2.3 Lựa chọn phương án thiết kế 9

2.3.1 Phương án 1: Động cơ giảm tốc, sử dụng bộ truyền ngoài xích 9

2.3.2 Phương án 2: Động cơ giảm tốc, sử dụng bộ truyền ngoài đai 10

2.4.  Thiết kế động lực học 11

2.4.1. Chọn động cơ điện : 11

2.4.2. Phân phối tỷ số truyền 14

2.4.3. Đại lượng và thông số đặc trưng cho quá trính ép mía. 15

2.5. Thiết kế bộ truyền xích 18

2.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 23

2.6.1. Bộ truyền bánh răng to. 23

2.7. Tính toán trục. 32

2.7.1. chọn vật liệu 32

2.7.2. xác định sơ bộ đường kính trục 32

2.7.3. xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 32

2.7.4. Tính các lực tác dụng lên trục I. 34

2.7.5. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN 49

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CÁC CHI TIẾT 53

3.1. Chi tiết bánh răng 53

3.1.1. Phân tích chức năng làm việc và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết 53

3.1.2. Ph©n tÝch yªu cÇu kü thuËt chi tiÕt b¸nh r¨ng: 53

3.1.3. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. 54

3.1.4. Xác định dạng sản xuất 55

3.1.5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 55

3.3.SƠ BỘ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 7 110

3.3.1. Gia công truyền thống. 110

3.3.2. Gia công truyền thống có kết hợp CNC 111

3.4 Thiết kế đồ gá phay rãnh then 125

3.4.1. Vị trí và vai trò của đồ gá: 125

3.4.2 Giới thiệu đồ gá phay: 125

3.4.3 Tính toán lực kẹp: 127

3.4.4. Tính sai số cho phép của đồ gá 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO 133


LINK DOWNLOAD



Trên thị trường việt nam hiện nay có rất nhiều loại nước để đáp ứng nhu cầu giải khát của con người như các sản phẩm của Pepsi, Coca, Tribeco… nhưng những thành phần hóa học  trong các loại nước này ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mọi người. Bới vậy, người sử dụng hiện nay đang hướng đến những loại nước có nguồn gốc xuất xứ từ thiên nhiên. Nước mía chính là loại nước ép được nhiều người Việt Nam sử dụng bởi chất lượng và hương vị của chúng.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thiết kế máy ép nước mía 3 lô” để làm đề  tài đồ án tốt nghiệp . Thông qua đồ án tốt nghiệp, em cùng những sinh viên khác được hệ thống lại những kiến thức đã học nhằm tính toán thiết kế hệ thống máy theo chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu máy, các hệ thống dẫn động và phương pháp tính và các số liệu tra cứu khác… Nhờ việc tra cứu, tham khảo lại kiến thức các môn đã học như: Truyền động cơ khí, Kỹ  thuật chế tạo máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí…. từng bước giúp sinh viên làm quen và định hướng được việc mình phải làm trong tương lại.

Bởi vì đây là lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế, phải tổng hợp lại kiến thức đã học, tham khảo các quá trình thực tế, đồng thời phải thu thập kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau song khó tránh khỏi việc thiết sót trong khi thực hiện. Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của GVHD.


NỘI DUNG:


Lời nói đầu 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG VỀ MÁY ÉP NƯỚC MÍA 4

1.1 Giới thiệu máy ép nước mía 1.1.1 Sơ lược về máy ép nước mía 4

1.1.2 Phân loại máy ép nước mía 4

1.2 Các bộ phân chính của máy ép nước mía 6

1.2.1 Nguồn động lực 6

1.2.2 Rulo 6

1.2.3 Vỏ, khung máy 6

1.2.4 Các bộ phận khác 6

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ 7

2.1 Nhiệm vụ thiết kế 7

2.2 Nguyên lý làm việc và yêu cầu thiết kế 7

2.2.1 Nguyên lý làm việc 7

2.2.2 Nguyên lý hoạt động 7

2.2.3 Yêu cầu thiết kế 9

2.3 Lựa chọn phương án thiết kế 9

2.3.1 Phương án 1: Động cơ giảm tốc, sử dụng bộ truyền ngoài xích 9

2.3.2 Phương án 2: Động cơ giảm tốc, sử dụng bộ truyền ngoài đai 10

2.4.  Thiết kế động lực học 11

2.4.1. Chọn động cơ điện : 11

2.4.2. Phân phối tỷ số truyền 14

2.4.3. Đại lượng và thông số đặc trưng cho quá trính ép mía. 15

2.5. Thiết kế bộ truyền xích 18

2.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 23

2.6.1. Bộ truyền bánh răng to. 23

2.7. Tính toán trục. 32

2.7.1. chọn vật liệu 32

2.7.2. xác định sơ bộ đường kính trục 32

2.7.3. xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 32

2.7.4. Tính các lực tác dụng lên trục I. 34

2.7.5. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN 49

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CÁC CHI TIẾT 53

3.1. Chi tiết bánh răng 53

3.1.1. Phân tích chức năng làm việc và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết 53

3.1.2. Ph©n tÝch yªu cÇu kü thuËt chi tiÕt b¸nh r¨ng: 53

3.1.3. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. 54

3.1.4. Xác định dạng sản xuất 55

3.1.5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết 55

3.3.SƠ BỘ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 7 110

3.3.1. Gia công truyền thống. 110

3.3.2. Gia công truyền thống có kết hợp CNC 111

3.4 Thiết kế đồ gá phay rãnh then 125

3.4.1. Vị trí và vai trò của đồ gá: 125

3.4.2 Giới thiệu đồ gá phay: 125

3.4.3 Tính toán lực kẹp: 127

3.4.4. Tính sai số cho phép của đồ gá 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO 133


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: