Báo cáo màng phủ vô cơ



 Thủy tinh là một thuật ngữ chung cho một số vật liệu đặc biệt có các thành phần và các đặc tính khác nhau. Trong thời đại của chúng ta, thủy tinh có tầm quan trọng đáng kể cho sản xuất khoa học, kỹ thuật, kiến trúc, trang trí và nghệ thuật. Thủy tinh có hai loại là thủy tinh vô cơ và hữu cơ. Tùy vào thành phần cấu tạo nên các loại thủy tinh mà chúng có những đặc tính nổi trội riêng biệt. Tuy nhiên cả 2 loại đều có rất nhiều nhược điểm cần được khắc phục để chúng ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.

Đối với thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu của con người cũng không ngừng nâng cao. Do đó, ngành khoa học vật liệu gánh vác nhiệm vụ nghiên cứu phát triển các loại vật liệu sẵn có hoặc tạo ra các vật liệu tổng hợp mới với các tính chất ưu việt hơn để phục vụ đời sống và kỹ thuật.

Vật liệu màng phủ bảo vệ từ lâu đã được biết tới với những ứng dụng thiết thực trong đời sống. Trải qua một quá trình hình thành và phát triển không ngừng, ngày nay vẫn được tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của khoa học kỹ thuật. Mọi ứng dụng của nó đều liên quan đến đời sống con người. Trong đó có thủy tinh, khi được phủ lên một lớp màng đặc biệt sẽ cải thiện tính năng đáng kể của nó. Khắc phục hầu như mọi nhược điểm mà thủy tinh có. Trong bài báo cáo này chủ yếu giới thiệu sơ qua về các loại màng phủ làm tăng tính năng ưu việt cũng như cải thiện nhược điểm cho thủy tinh.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY TINH VÀ LỚP PHỦ TRÊN THỦY TINH 2

1.1 Giới thiệu về thủy tinh 3

1.2 Giới thiệu về màng phủ trên kính 5

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG PHỦ TRÊN THỦY TINH 8

2.1 Phương pháp vật lí 8

2.1.1 Phương pháp bay bốc nhiệt chân không 8

2.1.2 Phương pháp phún xạ catot 9

2.1.3 Phương pháp lắng đọng hơi hóa học (CVD) 11

2.2 Phương pháp hóa học (Phương pháp Sol - Gel) 14

2.2.1 Giới thiệu và lịch sử phát triển 14

2.2.2 Định nghĩa quá trình Sol – gel 15

2.2.3 Những khái niệm cơ bản 15

2.2.4 Diễn biến quá trình Sol – gel 16

2.2.5 Các lọai phát triển cấu trúc 16

2.2.6 Các phương pháp phủ màng Sol – gel 17

2.2.7 Ưu nhược điểm của phương pháp Sol-gel 18

2.2.8 Thực nghiệm chế tạo màng TiO2 18

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MÀNG PHỦ TRÊN THỦY TINH 24

3.1 Ứng dụng 24

3.1.1 Chức năng bảo vệ 24

3.1.2 Chức năng trang trí 25

3.1.3 Chức năng đặc biệt 25

3.2 Xu thế phát triển 26

KẾT LUẬN 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29


LINK DOWNLOAD



 Thủy tinh là một thuật ngữ chung cho một số vật liệu đặc biệt có các thành phần và các đặc tính khác nhau. Trong thời đại của chúng ta, thủy tinh có tầm quan trọng đáng kể cho sản xuất khoa học, kỹ thuật, kiến trúc, trang trí và nghệ thuật. Thủy tinh có hai loại là thủy tinh vô cơ và hữu cơ. Tùy vào thành phần cấu tạo nên các loại thủy tinh mà chúng có những đặc tính nổi trội riêng biệt. Tuy nhiên cả 2 loại đều có rất nhiều nhược điểm cần được khắc phục để chúng ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.

Đối với thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu của con người cũng không ngừng nâng cao. Do đó, ngành khoa học vật liệu gánh vác nhiệm vụ nghiên cứu phát triển các loại vật liệu sẵn có hoặc tạo ra các vật liệu tổng hợp mới với các tính chất ưu việt hơn để phục vụ đời sống và kỹ thuật.

Vật liệu màng phủ bảo vệ từ lâu đã được biết tới với những ứng dụng thiết thực trong đời sống. Trải qua một quá trình hình thành và phát triển không ngừng, ngày nay vẫn được tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của khoa học kỹ thuật. Mọi ứng dụng của nó đều liên quan đến đời sống con người. Trong đó có thủy tinh, khi được phủ lên một lớp màng đặc biệt sẽ cải thiện tính năng đáng kể của nó. Khắc phục hầu như mọi nhược điểm mà thủy tinh có. Trong bài báo cáo này chủ yếu giới thiệu sơ qua về các loại màng phủ làm tăng tính năng ưu việt cũng như cải thiện nhược điểm cho thủy tinh.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY TINH VÀ LỚP PHỦ TRÊN THỦY TINH 2

1.1 Giới thiệu về thủy tinh 3

1.2 Giới thiệu về màng phủ trên kính 5

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG PHỦ TRÊN THỦY TINH 8

2.1 Phương pháp vật lí 8

2.1.1 Phương pháp bay bốc nhiệt chân không 8

2.1.2 Phương pháp phún xạ catot 9

2.1.3 Phương pháp lắng đọng hơi hóa học (CVD) 11

2.2 Phương pháp hóa học (Phương pháp Sol - Gel) 14

2.2.1 Giới thiệu và lịch sử phát triển 14

2.2.2 Định nghĩa quá trình Sol – gel 15

2.2.3 Những khái niệm cơ bản 15

2.2.4 Diễn biến quá trình Sol – gel 16

2.2.5 Các lọai phát triển cấu trúc 16

2.2.6 Các phương pháp phủ màng Sol – gel 17

2.2.7 Ưu nhược điểm của phương pháp Sol-gel 18

2.2.8 Thực nghiệm chế tạo màng TiO2 18

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MÀNG PHỦ TRÊN THỦY TINH 24

3.1 Ứng dụng 24

3.1.1 Chức năng bảo vệ 24

3.1.2 Chức năng trang trí 25

3.1.3 Chức năng đặc biệt 25

3.2 Xu thế phát triển 26

KẾT LUẬN 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: