Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước)



Trong những năm vừa qua, nền kinh tế của nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ  nghĩa đã  có những khởi sắc đáng mừng và đem lại nhiều sự chuyển biến trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. ở các thành phố lớn nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng, sự thay đổi khởi sắc thể hiện trên nhiều lĩnh vực đem lại đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt đẹp cho nhân dân. Trong những sự chuyển biến trên thì giao thông vận tải thể hiện rõ nhất qua việc đường sá, cầu cống được xây dựng mới và xe cộ được mua sắm rất nhiều. Theo số liệu thống kê của Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình Phước thì hàng tháng, có hàng trăm, hàng nghìn xe máy và ô tô đăng ký mới trên địa bàn tỉnh. 

Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển hoạt động giao thông vận tải thì tình hình các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ nói riêng và tình hình tai nạn  giao thông  đường bộ  nói chung gần đây cũng  tăng rất nhanh về cả  số lượng vụ việc và mức độ nghiêm trọng đã gây ra những hậu quả lớn về người và tài sản, làm ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội. Theo thống kê của ủy ban An toàn giao thông Quốc gia những năm gần đây tình hình các vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều đột biến trên cả ba tiêu chí (số vụ, số người chết và số người bị thương). 


NỘI DUNG:

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ  CÁC  TỘI XÂM PHẠM AN 

TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ  TRONG  LUẬT  HÌNH  SỰ 

VIỆT NAM ................................................................................................................ 9 

1.1.   SỰ  CẦN  THIẾT  CỦA  VIỆC  BẢO  VỆ  AN  TOÀN  CÔNG  CỘNG, 

TRẬT  TỰ  CÔNG  CỘNG  VÀ  QUY  ĐỊNH  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM 

AN TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ TRONG  LUẬT  HÌNH  SỰ 

VIỆT NAM ..................................................................................................... 9 

1.1.1.   An toàn công cộng, trật tự công cộng - khách thể được bảo vệ bằng luật 

hình sự Việt Nam ............................................................................................ 9 

1.1.2.   Sự cần thiết của việc quy định các tội xâm phạm an toàn giao thông 

đường bộ trong luật hình sự Việt Nam ......................................................... 14 

1.2.   KHÁI  NIỆM  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................................. 17 

1.3.   KHÁI  QUÁT  LỊCH  SỬ  HÌNH  THÀNH  VÀ  PHÁT  TRIỂN  CỦA 

LUẬT  HÌNH  SỰ  VIỆT  NAM  TỪ  CÁCH  MẠNG  THÁNG  TÁM 

NĂM  1945  ĐẾN  TRƯỚC  KHI  BAN  HÀNH  BỘ  LUẬT  HÌNH  SỰ 

NĂM 1999  VỀ  CÁC  TỘI XÂM  PHẠM  AN TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG BỘ ................................................................................................. 21 

1.3.1.   Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa 

lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 ...................................... 21 

1.3.2.   Giai  đoạn  từ  khi  ban  hành  Bộ  luật  hình  sự  năm  1985  đến  trước  khi 

pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ................ 28


Chƣơng 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG 

BỘ    THEO QUY ĐỊNH CỦA  BỘ LUẬT HÌNH  SỰ  VIỆT  NAM 

VÀ  BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ............ 35 

2.1.   CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ 

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ..................... 35 

2.1.1.   Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 

(Điều 202 Bộ luật hình sự) ........................................................................... 35 

2.1.2.   Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203 Bộ luật hình sự) ...................... 42 

2.1.3.   Tội đưa  vào  sử dụng  các  phương tiện  giao thông không  bảo đảm  an 

toàn giao thông đường bộ (Điều 204 Bộ luật hình sự) ................................. 44 

2.1.4.   Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các 

phương tiện giao thông đường bộ (Điều 205 Bộ luật hình sự) ..................... 47 

2.1.5.   Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206 Bộ luật hình sự) ............................. 50 

2.1.6.   Tội đua xe trái phép (Điều 207 Bộ luật hình sự) .......................................... 52 

2.2.   PHÂN  BIỆT  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG  BỘ  VỚI  MỘT  SỐ  TỘI  PHẠM  KHÁC  CÓ  LIÊN  QUAN 

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ ..................................................................... 55 

2.2.1.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội đua xe trái phép ................................................................. 55 

2.2.2.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội cản trở giao thông ............................................................. 57 

2.2.3.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội vô ý làm chết người .......................................................... 58 

2.2.4.   Phân biệt tội đua xe trái phép với tội tổ chức đua xe trái phép .................... 59 

2.2.5.   Phân biệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự công cộng ......................... 60 

2.3.   CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ 

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .... 62 

2.3.1.   Bộ luật hình sự Liên bang Nga ..................................................................... 63 

2.3.2.   Bộ luật hình sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .......................................... 67 

2.3.3.   Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức .................................................... 69

Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC,  

HOÀN  THIỆN  PHÁP  LUẬT  VÀ  NÂNG  CAO  HIỆU  QUẢ  ÁP 

DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 

VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ...... 75 

3.1.   THỰC  TIỄN  XÉT  XỬ  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO 

THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ................. 75 

3.1.1.   Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước ............................ 75 

3.1.2.   Tình hình xét xử các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ trên 

địa bàn tỉnh Bình Phước ............................................................................... 78 

3.1.3.   Một số tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử và các nguyên nhân cơ bản ..... 83 

3.2.   HOÀN  THIỆN ...


LINK DOWNLOAD



Trong những năm vừa qua, nền kinh tế của nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ  nghĩa đã  có những khởi sắc đáng mừng và đem lại nhiều sự chuyển biến trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. ở các thành phố lớn nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng, sự thay đổi khởi sắc thể hiện trên nhiều lĩnh vực đem lại đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt đẹp cho nhân dân. Trong những sự chuyển biến trên thì giao thông vận tải thể hiện rõ nhất qua việc đường sá, cầu cống được xây dựng mới và xe cộ được mua sắm rất nhiều. Theo số liệu thống kê của Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình Phước thì hàng tháng, có hàng trăm, hàng nghìn xe máy và ô tô đăng ký mới trên địa bàn tỉnh. 

Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển hoạt động giao thông vận tải thì tình hình các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ nói riêng và tình hình tai nạn  giao thông  đường bộ  nói chung gần đây cũng  tăng rất nhanh về cả  số lượng vụ việc và mức độ nghiêm trọng đã gây ra những hậu quả lớn về người và tài sản, làm ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội. Theo thống kê của ủy ban An toàn giao thông Quốc gia những năm gần đây tình hình các vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều đột biến trên cả ba tiêu chí (số vụ, số người chết và số người bị thương). 


NỘI DUNG:

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ  CÁC  TỘI XÂM PHẠM AN 

TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ  TRONG  LUẬT  HÌNH  SỰ 

VIỆT NAM ................................................................................................................ 9 

1.1.   SỰ  CẦN  THIẾT  CỦA  VIỆC  BẢO  VỆ  AN  TOÀN  CÔNG  CỘNG, 

TRẬT  TỰ  CÔNG  CỘNG  VÀ  QUY  ĐỊNH  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM 

AN TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ TRONG  LUẬT  HÌNH  SỰ 

VIỆT NAM ..................................................................................................... 9 

1.1.1.   An toàn công cộng, trật tự công cộng - khách thể được bảo vệ bằng luật 

hình sự Việt Nam ............................................................................................ 9 

1.1.2.   Sự cần thiết của việc quy định các tội xâm phạm an toàn giao thông 

đường bộ trong luật hình sự Việt Nam ......................................................... 14 

1.2.   KHÁI  NIỆM  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................................. 17 

1.3.   KHÁI  QUÁT  LỊCH  SỬ  HÌNH  THÀNH  VÀ  PHÁT  TRIỂN  CỦA 

LUẬT  HÌNH  SỰ  VIỆT  NAM  TỪ  CÁCH  MẠNG  THÁNG  TÁM 

NĂM  1945  ĐẾN  TRƯỚC  KHI  BAN  HÀNH  BỘ  LUẬT  HÌNH  SỰ 

NĂM 1999  VỀ  CÁC  TỘI XÂM  PHẠM  AN TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG BỘ ................................................................................................. 21 

1.3.1.   Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa 

lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 ...................................... 21 

1.3.2.   Giai  đoạn  từ  khi  ban  hành  Bộ  luật  hình  sự  năm  1985  đến  trước  khi 

pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ................ 28


Chƣơng 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG 

BỘ    THEO QUY ĐỊNH CỦA  BỘ LUẬT HÌNH  SỰ  VIỆT  NAM 

VÀ  BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ............ 35 

2.1.   CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ 

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ..................... 35 

2.1.1.   Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 

(Điều 202 Bộ luật hình sự) ........................................................................... 35 

2.1.2.   Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203 Bộ luật hình sự) ...................... 42 

2.1.3.   Tội đưa  vào  sử dụng  các  phương tiện  giao thông không  bảo đảm  an 

toàn giao thông đường bộ (Điều 204 Bộ luật hình sự) ................................. 44 

2.1.4.   Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các 

phương tiện giao thông đường bộ (Điều 205 Bộ luật hình sự) ..................... 47 

2.1.5.   Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206 Bộ luật hình sự) ............................. 50 

2.1.6.   Tội đua xe trái phép (Điều 207 Bộ luật hình sự) .......................................... 52 

2.2.   PHÂN  BIỆT  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG 

ĐƯỜNG  BỘ  VỚI  MỘT  SỐ  TỘI  PHẠM  KHÁC  CÓ  LIÊN  QUAN 

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ ..................................................................... 55 

2.2.1.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội đua xe trái phép ................................................................. 55 

2.2.2.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội cản trở giao thông ............................................................. 57 

2.2.3.   Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 

đường bộ với tội vô ý làm chết người .......................................................... 58 

2.2.4.   Phân biệt tội đua xe trái phép với tội tổ chức đua xe trái phép .................... 59 

2.2.5.   Phân biệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự công cộng ......................... 60 

2.3.   CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO  THÔNG  ĐƯỜNG  BỘ 

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .... 62 

2.3.1.   Bộ luật hình sự Liên bang Nga ..................................................................... 63 

2.3.2.   Bộ luật hình sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .......................................... 67 

2.3.3.   Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức .................................................... 69

Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC,  

HOÀN  THIỆN  PHÁP  LUẬT  VÀ  NÂNG  CAO  HIỆU  QUẢ  ÁP 

DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 

VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ...... 75 

3.1.   THỰC  TIỄN  XÉT  XỬ  CÁC  TỘI  XÂM  PHẠM  AN  TOÀN  GIAO 

THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ................. 75 

3.1.1.   Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước ............................ 75 

3.1.2.   Tình hình xét xử các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ trên 

địa bàn tỉnh Bình Phước ............................................................................... 78 

3.1.3.   Một số tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử và các nguyên nhân cơ bản ..... 83 

3.2.   HOÀN  THIỆN ...


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: