Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp sấy đến chất lượng sản phẩm bột nhàu



Tên  đề  tài:  Nghiên  cứu  ảnh  hưởng  của  phương  pháp  sấy  đến  chất  lượng  sản phẩm bột nhàu


Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và thảo luận

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

Cây nhàu (Morinda citrifolia  L)  được biết đến là  thảo dược quý bởi tất cả  các bộ phận của cây như vỏ  cây, rễ  cây, lá cây, quả,.. đều được sử  dụng để  chữa bệnh.Trong đó, quả  nhàu được  sử  dụng nhiều nhất do chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị. Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát  ảnh hưởng của nhiệt độ  và thời gian sấy của hai phương pháp sấy phun và sấy đối lưu đến chất lượng,  hoạt tính kháng oxy hóa  và hoạt tính kháng khuẩn  của bột nhàu. Cụ  thể, nghiên cứu tập trung khảo sát  ảnh hưởng của độ  dày lát nhàu;  nhiệt độ  và thời gian sấy đối lưu;  khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ  sấy phun đến độ  ẩm, sự  tổn thất hàm lượng vitamin C, polyphenol tổng số  và  hoạt tính kháng oxy hóa của  bột nhàu.  Kết quả  nghiên cứu cho thấy  với  phương pháp sấy đối lưu, lát nhàu sau khi cắt lát với độ  dày khoảng 4 mm rồi đem đi sấy  ở  nhiệt độ 70oC trong thời gian 420 phút và sấy phun  dịch nhàu  ở  nhiệt độ  160oC trong thời gian 5  giây  tạo  ra  sản  phẩm  bột  nhàu  có  giá  trị  dinh  dưỡng,  hàm  lượng  vitamin  C, polypenol tổng số  và hoạt tính kháng oxy hóa cao.  Tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, đánh giá chất lượng sản phẩm bột nhàu về  các chỉ  tiêu cảm quan, hóa lý, hàm lượng kim loại nặng và so sánh với sản  phẩm bột nhàu  trên thị  trường. Kết quả  cho thấy, sản phẩm bột nhàu sấy phun và bột nhàu sấy đối lưu cơ bản đáp  ứng được các yêu cầu về  chất lượng theo TCVN 3215-79 và yêu cầu của Bộ  Y tế  về  sản phẩm rau quả, đồng thời có thể cạnh tranh được với sản phẩm bột nhàu trên thị trường.  


LINK DOWNLOAD



Tên  đề  tài:  Nghiên  cứu  ảnh  hưởng  của  phương  pháp  sấy  đến  chất  lượng  sản phẩm bột nhàu


Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và thảo luận

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

Cây nhàu (Morinda citrifolia  L)  được biết đến là  thảo dược quý bởi tất cả  các bộ phận của cây như vỏ  cây, rễ  cây, lá cây, quả,.. đều được sử  dụng để  chữa bệnh.Trong đó, quả  nhàu được  sử  dụng nhiều nhất do chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị. Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát  ảnh hưởng của nhiệt độ  và thời gian sấy của hai phương pháp sấy phun và sấy đối lưu đến chất lượng,  hoạt tính kháng oxy hóa  và hoạt tính kháng khuẩn  của bột nhàu. Cụ  thể, nghiên cứu tập trung khảo sát  ảnh hưởng của độ  dày lát nhàu;  nhiệt độ  và thời gian sấy đối lưu;  khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ  sấy phun đến độ  ẩm, sự  tổn thất hàm lượng vitamin C, polyphenol tổng số  và  hoạt tính kháng oxy hóa của  bột nhàu.  Kết quả  nghiên cứu cho thấy  với  phương pháp sấy đối lưu, lát nhàu sau khi cắt lát với độ  dày khoảng 4 mm rồi đem đi sấy  ở  nhiệt độ 70oC trong thời gian 420 phút và sấy phun  dịch nhàu  ở  nhiệt độ  160oC trong thời gian 5  giây  tạo  ra  sản  phẩm  bột  nhàu  có  giá  trị  dinh  dưỡng,  hàm  lượng  vitamin  C, polypenol tổng số  và hoạt tính kháng oxy hóa cao.  Tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, đánh giá chất lượng sản phẩm bột nhàu về  các chỉ  tiêu cảm quan, hóa lý, hàm lượng kim loại nặng và so sánh với sản  phẩm bột nhàu  trên thị  trường. Kết quả  cho thấy, sản phẩm bột nhàu sấy phun và bột nhàu sấy đối lưu cơ bản đáp  ứng được các yêu cầu về  chất lượng theo TCVN 3215-79 và yêu cầu của Bộ  Y tế  về  sản phẩm rau quả, đồng thời có thể cạnh tranh được với sản phẩm bột nhàu trên thị trường.  


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: