SÁCH - Giáo trình cảm biến (Phan Quốc Phô & Nguyễn Đức Chiến) Full
Trong những năm gần đây, cảm biến đã trở thành môn học bắt buộc của sinh viên vật lý kỹ thuật, những kỹ sư vật lý tương lai, những người sẽ đóng vai trò ứng dụng tiến bộ của khoa học vật lý vào kỹ thuật, công nghệ, sản xuất và đời sống. Cảm biến cũng là lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng của sinh viên đại học, sau đại học và cán bộ thuộc nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác. Vì vậy, chúng tôi quyết định xuất bản "Giáo trình Cảm biến" này nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc muốn tìm hiểu về các loại cảm biến khác nhau sử dụng trong các phòng thí nghiệm và trong môi trường công nghiệp.
Nội dung của giáo trình được chia thành 15 chương, trong đó mỗi chương đề cập đến một hoặc một số loại cảm biến (như cảm biến quang, cảm biến nhiệt độ, cảm biến vị trí và dịch
chuyển, cảm biến đo vận tốc, lưu lượng và mức chất lưu, cảm biến chân không, cảm biến điện hóa, cảm biến đo thành phần khí, v.v.). Trong chừng mực giới hạn của tài liệu tham khảo cho phép, đối với từng loại cảm biến, chúng tôi giới thiệu nguyên lý cấu tạo, cơ chế hoạt động, các thông số đo lường và đặc biệt là phạm vi ứng dụng để tiện cho việc lựa chọn cảm biến thích hợp cho từng ứng dụng cụ thể trong thực tế.
Giáo trình này được viết để sử dụng cho sinh viên ngành kỹ sư vật lý và các ngành kỹ thuật khác có liên quan như tự động hóa, điện tử dân dụng, thủy lực, v.v.. Những kiến thức đề cập đến trong giáo trình cũng rất bổ ích cho các kỹ sư trẻ làm việc trong những lĩnh vực có sử dụng cảm biến trong các hệ thống thiết bị điều khiển tự động, đo lường tiêu chuẩn và đánh giá chất lượng sản phẩm, kiểm tra môi trường làm việc và an toàn lao động.
NỘI DUNG:
Chương 1: Những nguyên lý cơ bản và các đặc trưng đo lường
1.1. Các định nghĩa và đặc trưng chung
1.2. Cảm biến tích cực
1.3. Cảm biến thụ động
1.4. Các đại lượng ảnh hưởng
1.5. Mạch đo
1.6. Sai số của phép đo
1.7. Chuẩn cảm biến
1.8. Độ nhạy
1.9. Độ tuyến tính
1.10. Độ nhanh - thời gian đáp ứng
1.11. Giới hạn sử dụng cảm biến
Chương 2: Cảm biến quang
2.1. Ánh sáng và phép đo quang
2.2. Tế bào quang dẫn
2.3. Photođiot
2.4. Phototranzito
2.5. Cảm biến quang phát xạ
2.6. Cáp quang
Chương 3: Cảm biến nhiệt độ
3.1. Thang nhiệt độ
3.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo
3.3. Đo nhiệt độ bằng điện trở
3.4. Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt
3.5. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito
Chương 4: Cảm biến vị trí và dịch chuyển
4.1. Điện thế kế điện trở
4.2. Cảm biến cảm ứng
4.3. Cảm biến tụ điện
4.4. Cảm biến truyền sóng đàn hồi
Chương 5: Cảm biến biến dạng
5.1. Các định nghĩa và nguyên lý chung
5.2. Đầu đo điện trở kim loại
5.3. Đầu đo điện trở bán dẫn - áp điện trở
5.4. Đầu đo trong chế độ động
5.5. Phương pháp đo
5.6. Ứng suất kế dây rung
Chương 6: Cảm biến vận tốc
6.1. Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc
6.2. Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài
6.3. Tốc độ kế xung đo tốc độ quay
6.4. Đổi hướng kế
Chương 7: Cảm biến lực
7.1. Cảm biến áp điện
7.2. Cảm biến từ giảo
7.3. Cảm biến lực dựa trên phép đo độ dịch chuyển
7.4. Cảm biến xúc tác - da nhân tạo
Chương 8: Cảm biến gia tốc và rung
8.1. Khái niệm chung
8.2. Các đặc trưng của máy đo gia tốc áp điện và áp trở
8.3. Máy đo gia tốc áp điện
8.4. Máy đo gia tốc áp trở
Chương 9: Cảm biến đo vận tốc, lưu lượng và mức chất lưu
9.1. Đặc trưng của dòng chảy
9.2. Cảm biến và phương pháp đo vận tốc của chất lưu
9.3. Đo lưu lượng
9.4. Đo và phát hiện mức chất lưu
Chương 10: Cảm biến đo áp suất chất lưu
10.1. Áp suất và đơn vị đo áp suất
10.2. Nguyên tắc đo
10.3. Vật trung gian
10.4. Phương pháp chuyển đổi tín hiệu
Chương 11: Cảm biến đo chân không
11.1. Dải chân không và các loại chân không kế
11.2. Chân không kế đàn hồi
11.3. Chân không kế nhiệt
11.4. Chân không kế ion
Chương 12: Cảm biến bức xạ hạt nhân
12.1. Đầu đo bằng ion hóa chất khí
12.2. Đầu đo nhấp nháy
12.3. Đầu đo bán dẫn
Chương 13: Cảm biến độ ẩm
13.1. Những định nghĩa cơ bản về không khí ẩm
13.2. Phân loại ẩm kế
13.3. Ẩm kế ngưng tụ
13.4. Ẩm kế hấp thụ
13.5. Ẩm kế biến thiên trở kháng
13.6. Ẩm kế điện ly
Chương 14: Cảm biến điện hóa
14.1. Cảm biến điện thế
14.2. Cảm biến dòng điện
14.3. Cảm biến đo độ dẫn
14.4. Cảm biến ISFET
Chương 15: Cảm biến đo thành phần khí
15.1. Cảm biến dùng chất điện phân rắn
15.2. Cảm biến trở kháng thay đổi
15.3. Cảm biến áp điện thạch anh
15.4. Cảm biến xúc tác
15.5. Cảm biến thuận từ
15.6. Máy phân tích quang
Tài liệu tham khảo
LƯU Ý:
Tài liệu (bản 2006) được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
ĐẶT MUA GIÁO TRÌNH CẢM BIẾN NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Trong những năm gần đây, cảm biến đã trở thành môn học bắt buộc của sinh viên vật lý kỹ thuật, những kỹ sư vật lý tương lai, những người sẽ đóng vai trò ứng dụng tiến bộ của khoa học vật lý vào kỹ thuật, công nghệ, sản xuất và đời sống. Cảm biến cũng là lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng của sinh viên đại học, sau đại học và cán bộ thuộc nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác. Vì vậy, chúng tôi quyết định xuất bản "Giáo trình Cảm biến" này nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc muốn tìm hiểu về các loại cảm biến khác nhau sử dụng trong các phòng thí nghiệm và trong môi trường công nghiệp.
Nội dung của giáo trình được chia thành 15 chương, trong đó mỗi chương đề cập đến một hoặc một số loại cảm biến (như cảm biến quang, cảm biến nhiệt độ, cảm biến vị trí và dịch
chuyển, cảm biến đo vận tốc, lưu lượng và mức chất lưu, cảm biến chân không, cảm biến điện hóa, cảm biến đo thành phần khí, v.v.). Trong chừng mực giới hạn của tài liệu tham khảo cho phép, đối với từng loại cảm biến, chúng tôi giới thiệu nguyên lý cấu tạo, cơ chế hoạt động, các thông số đo lường và đặc biệt là phạm vi ứng dụng để tiện cho việc lựa chọn cảm biến thích hợp cho từng ứng dụng cụ thể trong thực tế.
Giáo trình này được viết để sử dụng cho sinh viên ngành kỹ sư vật lý và các ngành kỹ thuật khác có liên quan như tự động hóa, điện tử dân dụng, thủy lực, v.v.. Những kiến thức đề cập đến trong giáo trình cũng rất bổ ích cho các kỹ sư trẻ làm việc trong những lĩnh vực có sử dụng cảm biến trong các hệ thống thiết bị điều khiển tự động, đo lường tiêu chuẩn và đánh giá chất lượng sản phẩm, kiểm tra môi trường làm việc và an toàn lao động.
NỘI DUNG:
Chương 1: Những nguyên lý cơ bản và các đặc trưng đo lường
1.1. Các định nghĩa và đặc trưng chung
1.2. Cảm biến tích cực
1.3. Cảm biến thụ động
1.4. Các đại lượng ảnh hưởng
1.5. Mạch đo
1.6. Sai số của phép đo
1.7. Chuẩn cảm biến
1.8. Độ nhạy
1.9. Độ tuyến tính
1.10. Độ nhanh - thời gian đáp ứng
1.11. Giới hạn sử dụng cảm biến
Chương 2: Cảm biến quang
2.1. Ánh sáng và phép đo quang
2.2. Tế bào quang dẫn
2.3. Photođiot
2.4. Phototranzito
2.5. Cảm biến quang phát xạ
2.6. Cáp quang
Chương 3: Cảm biến nhiệt độ
3.1. Thang nhiệt độ
3.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo
3.3. Đo nhiệt độ bằng điện trở
3.4. Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt
3.5. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito
Chương 4: Cảm biến vị trí và dịch chuyển
4.1. Điện thế kế điện trở
4.2. Cảm biến cảm ứng
4.3. Cảm biến tụ điện
4.4. Cảm biến truyền sóng đàn hồi
Chương 5: Cảm biến biến dạng
5.1. Các định nghĩa và nguyên lý chung
5.2. Đầu đo điện trở kim loại
5.3. Đầu đo điện trở bán dẫn - áp điện trở
5.4. Đầu đo trong chế độ động
5.5. Phương pháp đo
5.6. Ứng suất kế dây rung
Chương 6: Cảm biến vận tốc
6.1. Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc
6.2. Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài
6.3. Tốc độ kế xung đo tốc độ quay
6.4. Đổi hướng kế
Chương 7: Cảm biến lực
7.1. Cảm biến áp điện
7.2. Cảm biến từ giảo
7.3. Cảm biến lực dựa trên phép đo độ dịch chuyển
7.4. Cảm biến xúc tác - da nhân tạo
Chương 8: Cảm biến gia tốc và rung
8.1. Khái niệm chung
8.2. Các đặc trưng của máy đo gia tốc áp điện và áp trở
8.3. Máy đo gia tốc áp điện
8.4. Máy đo gia tốc áp trở
Chương 9: Cảm biến đo vận tốc, lưu lượng và mức chất lưu
9.1. Đặc trưng của dòng chảy
9.2. Cảm biến và phương pháp đo vận tốc của chất lưu
9.3. Đo lưu lượng
9.4. Đo và phát hiện mức chất lưu
Chương 10: Cảm biến đo áp suất chất lưu
10.1. Áp suất và đơn vị đo áp suất
10.2. Nguyên tắc đo
10.3. Vật trung gian
10.4. Phương pháp chuyển đổi tín hiệu
Chương 11: Cảm biến đo chân không
11.1. Dải chân không và các loại chân không kế
11.2. Chân không kế đàn hồi
11.3. Chân không kế nhiệt
11.4. Chân không kế ion
Chương 12: Cảm biến bức xạ hạt nhân
12.1. Đầu đo bằng ion hóa chất khí
12.2. Đầu đo nhấp nháy
12.3. Đầu đo bán dẫn
Chương 13: Cảm biến độ ẩm
13.1. Những định nghĩa cơ bản về không khí ẩm
13.2. Phân loại ẩm kế
13.3. Ẩm kế ngưng tụ
13.4. Ẩm kế hấp thụ
13.5. Ẩm kế biến thiên trở kháng
13.6. Ẩm kế điện ly
Chương 14: Cảm biến điện hóa
14.1. Cảm biến điện thế
14.2. Cảm biến dòng điện
14.3. Cảm biến đo độ dẫn
14.4. Cảm biến ISFET
Chương 15: Cảm biến đo thành phần khí
15.1. Cảm biến dùng chất điện phân rắn
15.2. Cảm biến trở kháng thay đổi
15.3. Cảm biến áp điện thạch anh
15.4. Cảm biến xúc tác
15.5. Cảm biến thuận từ
15.6. Máy phân tích quang
Tài liệu tham khảo
LƯU Ý:
Tài liệu (bản 2006) được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
ĐẶT MUA GIÁO TRÌNH CẢM BIẾN NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: