Tiểu luận đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược năm 1945 – 1954



Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại cho dân tộc ta, con cháu mai sau một niềm tự hào to lớn. Thắng lợi đó trước hết là thắng lợi của ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Đồng thời là thắng lợi của đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Ngày nay, nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, không ngoài mục đích nêu cao niềm tự hào của dân tộc Việt Nam anh hùng, của một Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Mặt khác giúp chúng ra rút ra những kinh nghiệm, những bài học quý báu cho công tác thực tiễn. Một trong những bài học có giá trị lớn nhất là: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Với đường lối chính trị, phương pháp cách mạng đúng đắn, Đảng ta đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân, tạo nên một thế trận cả nước đánh giặc, phát huy được tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh của thời đại làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Để đạt được kết quả này, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã đổ rất nhiều mồ hôi, xương máu và nước mắt. Và một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được để ta đạt thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đó là nhờ ở đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của nhà lãnh đạo. Nhìn ngược dòng lịch sử về với Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, ta sẽ thấy rõ hơn về vai trò của việc đề ra một đường lối kháng chiến đúng đắn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, tác giả xin đi vào tìm hiểu đề tài: “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1945 – 1954”


NỘI DUNG:


MỤC LỤC 1

A. PHẦN MỞ ĐẦU 3

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3. Phương pháp nghiên cứu 4

B. NỘI DUNG 5

1. Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam sau cách mạng tháng tám 5

Hình 1.1 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh 10

Sơ đồ 1: Tóm tắt quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954 12

2. Quá trình kháng chiến chống pháp và đường lối kháng chiến của Đảng năm 1946 – 1954 13

2.1. Thời kỳ 1946 - 1950: 13

Sơ đồ 2 : Phương châm kháng chiến toàn diện 15

Sơ đồ 3 : Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và nhà nước Việt Nam 17

2.2 Thời kỳ 1951 - 1954: 20

Sơ đồ 4: Quá trình hình thành Đảng lao động Việt Nam 21

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và bài học: 27

3.1 Kết quả của việc thực hiện đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954: 27

3.2 Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 27

3.3 Bài học kinh nghiệm 29

C. KẾT LUẬN 31


LINK DOWNLOAD



Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại cho dân tộc ta, con cháu mai sau một niềm tự hào to lớn. Thắng lợi đó trước hết là thắng lợi của ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Đồng thời là thắng lợi của đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Ngày nay, nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, không ngoài mục đích nêu cao niềm tự hào của dân tộc Việt Nam anh hùng, của một Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Mặt khác giúp chúng ra rút ra những kinh nghiệm, những bài học quý báu cho công tác thực tiễn. Một trong những bài học có giá trị lớn nhất là: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Với đường lối chính trị, phương pháp cách mạng đúng đắn, Đảng ta đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân, tạo nên một thế trận cả nước đánh giặc, phát huy được tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh của thời đại làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Để đạt được kết quả này, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã đổ rất nhiều mồ hôi, xương máu và nước mắt. Và một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được để ta đạt thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đó là nhờ ở đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của nhà lãnh đạo. Nhìn ngược dòng lịch sử về với Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, ta sẽ thấy rõ hơn về vai trò của việc đề ra một đường lối kháng chiến đúng đắn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, tác giả xin đi vào tìm hiểu đề tài: “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1945 – 1954”


NỘI DUNG:


MỤC LỤC 1

A. PHẦN MỞ ĐẦU 3

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3. Phương pháp nghiên cứu 4

B. NỘI DUNG 5

1. Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam sau cách mạng tháng tám 5

Hình 1.1 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh 10

Sơ đồ 1: Tóm tắt quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954 12

2. Quá trình kháng chiến chống pháp và đường lối kháng chiến của Đảng năm 1946 – 1954 13

2.1. Thời kỳ 1946 - 1950: 13

Sơ đồ 2 : Phương châm kháng chiến toàn diện 15

Sơ đồ 3 : Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và nhà nước Việt Nam 17

2.2 Thời kỳ 1951 - 1954: 20

Sơ đồ 4: Quá trình hình thành Đảng lao động Việt Nam 21

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và bài học: 27

3.1 Kết quả của việc thực hiện đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954: 27

3.2 Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 27

3.3 Bài học kinh nghiệm 29

C. KẾT LUẬN 31


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: