BÀI GIẢNG - Kết cấu thép thanh thành mỏng tạo hình nguội



Cấu kiện thanh thành mỏng tạo hình nguội đã được phát triển và áp dụng vào kết cấu nhà từ những năm 1940. Đến năm 1946 Viện Sắt và thép của Mỹ AISI xuất bản cuốn ‘ Quy định kỹ thuật về thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội ’. Lĩnh vực rất phát triển của kết cấu thành mỏng là làm nhà ở gia đình thấp tầng với mô hình cột, khung, dầm, sàn kết hợp với vật liệu bao che bằng gỗ, gạch kính được xây dựng hàng loại ở Úc.

Ở Việt Nam những công trình dùng kết cấu thành mỏng đầu tiên được xây dựng từ những năm 1970 do nước ngoài chế  tạo như : các nhà xưởng tơ Thái Bình, nhà kho của nhà máy sợi Hà Nội…Tuy nhiên những cấu kiện thành mỏng tạo hình nguội do Việt Nam chế tạo chỉ xuất hiện vào những năm gần đây. Việc triển khai kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội bắt đầu được đẩy mạnh khi có một số công ty nước ngoài như Bluescope Lysaught nghiên cứu làm các kết cấu cho nhà công nghiệp, trường học, nhà ở cho vùng sâu vùng xa. Đặc biệt nhất là loại dàn Smartruss của công ty Bluescope Lysaught mới được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi với mái nhà có nhiều hình dạng phức tạp.

Kết cấu thép thành mỏng với nhiều ưu điểm như : giảm lượng thép từ 20%-50%, lắp dựng nhanh giảm thời gian chế tạo và lắp ráp, hình dạng tiết diện đa dạng theo từng yêu cầu, đặc trưng chịu lực của tiết diện là có lợi do sự phân bố vật liệu hợp lý nhất là khi dùng tiết diện kín…Tuy nhiên việc tính toán loại kết cấu này là khá xa lạ đối với kỹ sư Việt Nam, nhất là khi Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép hiện hành của nhà nước chưa thích ứng với việc tính kết cấu thép thành mỏng.

Nhằm học tập và tích lũy kiến thức, mong muốn hiểu rõ hơn về các đặc tính đặc trưng khi làm việc của kết cấu thép thành mỏng . Thông qua bài tiểu luận giúp hiểu rõ hơn về cơ sở khi tính toán kết cấu thép thành mỏng, hiểu về đặc trưng hình học và đặc trưng hình học quạt của kết cấu thép thành mỏng kèm theo là các ví dụ tính toán đơn giản giúp sáng tỏ và hiểu rõ hơn quá trình tính toán kết cấu thép thành mỏng nghiên cứu trước đó.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


[1] GS.TS Đoàn Định Kiến – Thiết kế Kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội, NXBXD, Hà Nội 2005

[2] GS.TS Phạm Văn Hội ( Chủ biên),PGS.TS Nguyễn Quang Viên, ThS Phạm Văn Tư, KS Lưu Văn Tường – Kết cấu thép cấu kiện cơ bản, NXBKHKT, Hà Nội 2006

[3] GS.TS Phạm Văn Hội ,PGS.TS Nguyễn Quang Viên, ThS Phạm Văn Tư, KS Đoàn Ngọc Tranh, KS Hoàng Văn Quang – Kết cấu thép Công trình dân dụng và công nghiệp, NXBKHKT, Hà Nội 2007

[4] TCXDVN 338 :2005 , Kết cấu thép- Tiêu chuẩn thiết kế


Tiếng Anh


[5] Austraulian/New Zealand Standard ,Cold-formed steel structures. AS/NZS 4600/1996



NỘI DUNG:


MỤC LỤC: 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI 3

1.1 Khái niệm kết cấu thép thanh thành mỏng tạo hình nguội : 3

1.2 Phạm vi ứng dụng kết cấu thép thanh thành mỏng : 4

1.3 Ứng dụng kết cấu thép thành mỏng trong và ngoài nước : 5

1.3.1 Một số hình ảnh ứng dụng kết cấu thép thành mỏng trong nước : 5

1.3.2 Một số hình ảnh ứng dụng kết cấu thép thành mỏng nước ngoài : 6

1.4 Các công nghệ chế tạo kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội trong và ngoài nước : 7

1.4.1 Máy gấp mép : 7

1.4.2 Máy ép khuôn : 8

1.4.3 Máy cán trục lăn : 9

1.5 Công nghệ chống rỉ, chống ăn mòn: 10

1.5.1 Biện pháp cấu tạo: 10

1.5.2 Dùng lớp bảo vệ: 10

1.5.3 Tạo lớp phủ kim loại: 11

1.5.4 Dùng lớp phủ vật liệu tổng hợp: 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KIỂM TRA KẾT CẤU THÉP THANH THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI  ( SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN AS/NZS 4600) 12

2.1 Khái niệm chung về kết cấu thép thanh thành mỏng tạo hình nguội : 12

2.1.1 Khái niệm : 12

2.1.2 Đặc điểm : 12

2.1.3 Ưu và nhược điểm : 12

2.1.4 Phân loại : 13

2.1.5 Các dạng cấu kiện tạo hình nguội  : 14

2.2 Sự làm việc, trạng thái ứng suất biến dạng : 16

2.2.1 Cấu kiện thép thành mỏng chịu uốn: 16

2.2.2 Cấu kiện thép thành mỏng chịu cắt: 16

2.2.3 Cấu kiện thành mỏng chịu nén: 17

2.2.4 Cấu kiện thép thành mỏng chịu kéo - uốn; nén uốn: 17

2.3 Các công nghệ chế tạo, chống rỉ và ăn mòn kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội trong và ngoài nước : 17

2.3.1 Công nghệ chế tạo : 17

2.3.2 Công nghệ chống rỉ, chống ăn mòn: 20

2.4 Cơ sở tính toán đặc trưng hình học, đặc trưng cơ học vật liệu  : 21

2.4.1 Tính toán đặc trưng tiết diện thép thành mỏng: 21

2.4.2 Tính toán đặc trưng hình học quạt của tiết diện thép thành mỏng hở: 22

2.5 Ví dụ tính toán áp dụng  : 22

2.5.1 Đặc trưng hình học 23

2.5.2 Đặc trưng cơ học vật liệu 24

2.5.3 Ví dụ áp dụng : 25

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32


LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD



Cấu kiện thanh thành mỏng tạo hình nguội đã được phát triển và áp dụng vào kết cấu nhà từ những năm 1940. Đến năm 1946 Viện Sắt và thép của Mỹ AISI xuất bản cuốn ‘ Quy định kỹ thuật về thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội ’. Lĩnh vực rất phát triển của kết cấu thành mỏng là làm nhà ở gia đình thấp tầng với mô hình cột, khung, dầm, sàn kết hợp với vật liệu bao che bằng gỗ, gạch kính được xây dựng hàng loại ở Úc.

Ở Việt Nam những công trình dùng kết cấu thành mỏng đầu tiên được xây dựng từ những năm 1970 do nước ngoài chế  tạo như : các nhà xưởng tơ Thái Bình, nhà kho của nhà máy sợi Hà Nội…Tuy nhiên những cấu kiện thành mỏng tạo hình nguội do Việt Nam chế tạo chỉ xuất hiện vào những năm gần đây. Việc triển khai kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội bắt đầu được đẩy mạnh khi có một số công ty nước ngoài như Bluescope Lysaught nghiên cứu làm các kết cấu cho nhà công nghiệp, trường học, nhà ở cho vùng sâu vùng xa. Đặc biệt nhất là loại dàn Smartruss của công ty Bluescope Lysaught mới được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi với mái nhà có nhiều hình dạng phức tạp.

Kết cấu thép thành mỏng với nhiều ưu điểm như : giảm lượng thép từ 20%-50%, lắp dựng nhanh giảm thời gian chế tạo và lắp ráp, hình dạng tiết diện đa dạng theo từng yêu cầu, đặc trưng chịu lực của tiết diện là có lợi do sự phân bố vật liệu hợp lý nhất là khi dùng tiết diện kín…Tuy nhiên việc tính toán loại kết cấu này là khá xa lạ đối với kỹ sư Việt Nam, nhất là khi Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép hiện hành của nhà nước chưa thích ứng với việc tính kết cấu thép thành mỏng.

Nhằm học tập và tích lũy kiến thức, mong muốn hiểu rõ hơn về các đặc tính đặc trưng khi làm việc của kết cấu thép thành mỏng . Thông qua bài tiểu luận giúp hiểu rõ hơn về cơ sở khi tính toán kết cấu thép thành mỏng, hiểu về đặc trưng hình học và đặc trưng hình học quạt của kết cấu thép thành mỏng kèm theo là các ví dụ tính toán đơn giản giúp sáng tỏ và hiểu rõ hơn quá trình tính toán kết cấu thép thành mỏng nghiên cứu trước đó.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


[1] GS.TS Đoàn Định Kiến – Thiết kế Kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội, NXBXD, Hà Nội 2005

[2] GS.TS Phạm Văn Hội ( Chủ biên),PGS.TS Nguyễn Quang Viên, ThS Phạm Văn Tư, KS Lưu Văn Tường – Kết cấu thép cấu kiện cơ bản, NXBKHKT, Hà Nội 2006

[3] GS.TS Phạm Văn Hội ,PGS.TS Nguyễn Quang Viên, ThS Phạm Văn Tư, KS Đoàn Ngọc Tranh, KS Hoàng Văn Quang – Kết cấu thép Công trình dân dụng và công nghiệp, NXBKHKT, Hà Nội 2007

[4] TCXDVN 338 :2005 , Kết cấu thép- Tiêu chuẩn thiết kế


Tiếng Anh


[5] Austraulian/New Zealand Standard ,Cold-formed steel structures. AS/NZS 4600/1996



NỘI DUNG:


MỤC LỤC: 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI 3

1.1 Khái niệm kết cấu thép thanh thành mỏng tạo hình nguội : 3

1.2 Phạm vi ứng dụng kết cấu thép thanh thành mỏng : 4

1.3 Ứng dụng kết cấu thép thành mỏng trong và ngoài nước : 5

1.3.1 Một số hình ảnh ứng dụng kết cấu thép thành mỏng trong nước : 5

1.3.2 Một số hình ảnh ứng dụng kết cấu thép thành mỏng nước ngoài : 6

1.4 Các công nghệ chế tạo kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội trong và ngoài nước : 7

1.4.1 Máy gấp mép : 7

1.4.2 Máy ép khuôn : 8

1.4.3 Máy cán trục lăn : 9

1.5 Công nghệ chống rỉ, chống ăn mòn: 10

1.5.1 Biện pháp cấu tạo: 10

1.5.2 Dùng lớp bảo vệ: 10

1.5.3 Tạo lớp phủ kim loại: 11

1.5.4 Dùng lớp phủ vật liệu tổng hợp: 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KIỂM TRA KẾT CẤU THÉP THANH THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI  ( SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN AS/NZS 4600) 12

2.1 Khái niệm chung về kết cấu thép thanh thành mỏng tạo hình nguội : 12

2.1.1 Khái niệm : 12

2.1.2 Đặc điểm : 12

2.1.3 Ưu và nhược điểm : 12

2.1.4 Phân loại : 13

2.1.5 Các dạng cấu kiện tạo hình nguội  : 14

2.2 Sự làm việc, trạng thái ứng suất biến dạng : 16

2.2.1 Cấu kiện thép thành mỏng chịu uốn: 16

2.2.2 Cấu kiện thép thành mỏng chịu cắt: 16

2.2.3 Cấu kiện thành mỏng chịu nén: 17

2.2.4 Cấu kiện thép thành mỏng chịu kéo - uốn; nén uốn: 17

2.3 Các công nghệ chế tạo, chống rỉ và ăn mòn kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội trong và ngoài nước : 17

2.3.1 Công nghệ chế tạo : 17

2.3.2 Công nghệ chống rỉ, chống ăn mòn: 20

2.4 Cơ sở tính toán đặc trưng hình học, đặc trưng cơ học vật liệu  : 21

2.4.1 Tính toán đặc trưng tiết diện thép thành mỏng: 21

2.4.2 Tính toán đặc trưng hình học quạt của tiết diện thép thành mỏng hở: 22

2.5 Ví dụ tính toán áp dụng  : 22

2.5.1 Đặc trưng hình học 23

2.5.2 Đặc trưng cơ học vật liệu 24

2.5.3 Ví dụ áp dụng : 25

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32


LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: