Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội lim ở bắc ninh hiện nay



Lễ hội truyền thống xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử nhân loại, bắt nguồn và phát triển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội; từ sự giao lưu, tiếp biến văn hóa của cộng đồng. Hầu như quốc gia nào, dân tộc nào, vùng miền nào cũng có lễ hội, tuy hình thức và nội dung có thể không giống nhau. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, chứa đựng những khát vọng, những ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục của cộng đồng dân cư trong những hoàn cảnh cụ thể. Đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa dân tộc, được lưu giữ suốt chiều dài lịch sử của mỗi quốc gia dân tộc.

Cha ông ta qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã để lại cho các thế hệ chúng ta hôm nay và mai sau những di sản truyền thống vô cùng quý giá, trong đó có hệ thống lễ hội văn hóa đặc sắc. Lễ hội, một di sản văn hóa quý báu đã đồng hành, tồn tại và tạo nên ký ức văn hóa của dân tộc. 

Vượt qua thời gian, lễ hội đã lan tỏa và có sức sống lâu bền trong đời sống nhân dân. Những năm qua, khi đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng cao. Do đó, lễ hội và việc tham gia các lễ hội truyền thống càng trở thành một nhu cầu, một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân. Nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng, phong phú và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống ở các địa phương; trong đó, một mặt, khai thác, phát huy những giá trị đặc sắc của mỗi lễ hội, mặt khác khắc phục được những hạn chế, tiêu cực từ công tác tổ chức và các hoạt động của lễ hội đã trở thành yêu cầu bức thiết.


NỘI DUNG:


 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 7

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 7

5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 8

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 8

7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 8

8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8

9. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn .......................... 8

10. Kết cấu của luận văn................................................................................ 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN

VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC

NINH HIỆN NAY ............................................................................ 10

1.1. Lễ hội trong đời sống của người Việt............................................... 

1.1.1. Quan niệm về lễ hội, lễ hội cổ truyền ................................................10

1.1.2. Giá trị văn hóa của lễ hội ....................................................................15

1.1.3. Đặc trưng của lễ hội cổ truyền............................................................17

1.2. Nguồn gốc lễ hội Lim.......................................................................... 21

1.2.1. Một số yếu tố có ảnh hưởng đến lễ hội Lim ở huyện Tiên

Du, tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 21

1.2.2. Lịch sử chùa Lim và sự ra đời của lễ hội Lim ..................................27

1.2.3. Quá trình diễn ra lễ hội Lim................................................................32

Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN

VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC

NINH HIỆN NAY ................................................................................62

2.1. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim ............................... 

2.1.1. Giá trị văn hóa của lễ hội Lim 

2.1.2. Quan điểm về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội

Lim hiện nay ........................................................................................69

2.2. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim ........... 

2.2.1. Kết quả đạt được ................................................................... 75

2.2.2. Hạn chế .................................................................................................88

2.3. Phương hướng, giải pháp và kiến nghị bảo tồn và phát huy

giá trị văn hóa lễ hội Lim .................................................................. 92

2.3.1. Phương hướng ......................................................................................92

2.3.2. Giải pháp ...............................................................................................93

2.3.3. Kiến nghị ...............................................................................................97

Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 100


LINK DOWNLOAD



Lễ hội truyền thống xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử nhân loại, bắt nguồn và phát triển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội; từ sự giao lưu, tiếp biến văn hóa của cộng đồng. Hầu như quốc gia nào, dân tộc nào, vùng miền nào cũng có lễ hội, tuy hình thức và nội dung có thể không giống nhau. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, chứa đựng những khát vọng, những ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục của cộng đồng dân cư trong những hoàn cảnh cụ thể. Đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa dân tộc, được lưu giữ suốt chiều dài lịch sử của mỗi quốc gia dân tộc.

Cha ông ta qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã để lại cho các thế hệ chúng ta hôm nay và mai sau những di sản truyền thống vô cùng quý giá, trong đó có hệ thống lễ hội văn hóa đặc sắc. Lễ hội, một di sản văn hóa quý báu đã đồng hành, tồn tại và tạo nên ký ức văn hóa của dân tộc. 

Vượt qua thời gian, lễ hội đã lan tỏa và có sức sống lâu bền trong đời sống nhân dân. Những năm qua, khi đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng cao. Do đó, lễ hội và việc tham gia các lễ hội truyền thống càng trở thành một nhu cầu, một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân. Nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng, phong phú và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống ở các địa phương; trong đó, một mặt, khai thác, phát huy những giá trị đặc sắc của mỗi lễ hội, mặt khác khắc phục được những hạn chế, tiêu cực từ công tác tổ chức và các hoạt động của lễ hội đã trở thành yêu cầu bức thiết.


NỘI DUNG:


 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 7

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 7

5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 8

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 8

7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 8

8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8

9. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn .......................... 8

10. Kết cấu của luận văn................................................................................ 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN

VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC

NINH HIỆN NAY ............................................................................ 10

1.1. Lễ hội trong đời sống của người Việt............................................... 

1.1.1. Quan niệm về lễ hội, lễ hội cổ truyền ................................................10

1.1.2. Giá trị văn hóa của lễ hội ....................................................................15

1.1.3. Đặc trưng của lễ hội cổ truyền............................................................17

1.2. Nguồn gốc lễ hội Lim.......................................................................... 21

1.2.1. Một số yếu tố có ảnh hưởng đến lễ hội Lim ở huyện Tiên

Du, tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 21

1.2.2. Lịch sử chùa Lim và sự ra đời của lễ hội Lim ..................................27

1.2.3. Quá trình diễn ra lễ hội Lim................................................................32

Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN

VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI LIM Ở BẮC

NINH HIỆN NAY ................................................................................62

2.1. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim ............................... 

2.1.1. Giá trị văn hóa của lễ hội Lim 

2.1.2. Quan điểm về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội

Lim hiện nay ........................................................................................69

2.2. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lim ........... 

2.2.1. Kết quả đạt được ................................................................... 75

2.2.2. Hạn chế .................................................................................................88

2.3. Phương hướng, giải pháp và kiến nghị bảo tồn và phát huy

giá trị văn hóa lễ hội Lim .................................................................. 92

2.3.1. Phương hướng ......................................................................................92

2.3.2. Giải pháp ...............................................................................................93

2.3.3. Kiến nghị ...............................................................................................97

Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 100


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: