Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Xuân Lập – công ty cao su Đồng Nai



Công nghiệp cao su đã du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 dưới bàn tay thuộc địa của thực dân Pháp. Trong suốt thời gian đô hộ, người Pháp đã không ngừng bóc lột và tận dụng nguồn lợi này để làm giàu cho chủ nghĩa thực dân. Nhưng khi chúng rút khỏi Việt Nam thì sự thịnh vượng của công nghiệp cao su đem lại vẫn chỉ là kỳ vọng. Với sự nỗ lực của công nhân cao su và sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước, nền kinh tế cây cao su đã dần tìm được chỗ đứng và không ngừng phát triển. Ngày nay  công nghiệp cao su được coi là công nghiệp vàng trắng. 

Tuy việc phát triển kinh tế cây cao su có từ rất sớm nhưng việc quan tâm tới vấn đề môi trường do sản xuất và sơ chế mủ cao su mới chỉ bắt đầu trong khoảng vài năm trở lại đây. Trước đây, nước thải sinh ra do hoạt động sơ chế cao su đều thải trực tiếp ra môi trường, điều này làm thất thoát một lượng lớn mủ cao su (5%) và làm ảnh hưởng lớn đến môi trường.

Trước tình hình ô nhiễm môi trường do việc sản xuất cao su gây ra, công ty cao su Đồng Nai đã tiến hành xây dựng nhiều hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Nhà máy xử lý nước thải Xuân Lập được xây dựng và đi vào hoạt động từ đầu năm 2005. Ban đầu hệ thống hoạt động tương đối tốt. Nhưng trong thời gian gần đây, hệ thống vận hành không ổn định, lưu lượng đầu vào tăng dẫn tới tình trạng tràn ở một số công trình đơn vị. Hơn nữa, một số thông số đầu ra không ổn định và vượt tiêu chuẩn xả thải. Kể từ khi đi vào hoạt động, hệ thống xử lý nước thải chưa từng được tu bổ, cải tạo để khắc phục khiếm khuyết…  Để khắc phục tình hình hiện nay, em tiến hành nghiên cứu hoạt động của hệ thống để tìm ra hướng cải tạo tốt nhất.  Và đây là cơ sở hình thành đề tài tốt nghiệp: “ Nghin cứu cải tạo hệ thống XLNT Nhà máy cao su Xuân lập-công ty cao su Đồng Nai”.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

I.1.  Cơ sở hình thành đề tài             1

I.2.  Mục tiêu của đề tài               2

I.3   Nội dung đề tài                                                                                           2

I.4   Các phương pháp thực hiện                                                                           2

I.5   Giới hạn đề tài               3

I.6   Tính cấp thiết của đề tài                                                                           3


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP- CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI

II.1 Tổng quan về Công ty cao su Đồng Nai               4

II.1.1 Giới thiệu                  4

II.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển                                                   5

II.1.3 Chức năng ,nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất        6

    II.1.4 Cơ cấu tổ chức                 8

II.2 Tổng quan về Nhà máy chế biến cao su Xuân Lập              10

II.2.1 Giới thiệu                                                                                      10

II.2. 2 Quy trình công nghệ sản xuất              11

          II.2 .2 .1 Quy trình sản xuất mủ Latex từ mủ nước              11

            II.2.2.2  Quy trình sản xuất mủ cốm từ mủ tạp           13

II.2.3 Các vấn đề vệ sinh môi trường         14

II.2.4. An toàn lao động v phịng chống chy nổ         19


CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU 

III.1  Sản phẩm cao su, nguồn gốc và đặc tính nước thải cao su           20

III.1.1 Sản phẩm cao su           20

III.1.2 Nguồn gốc nước thải cao su           22

III.1.3 Đặc tính nước thải cao su           23

III.1.3.1 Thành phần                     23

III.1.3.2 Đặc tính ô nhiễm           24

III.2 Các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến cao su           26

III.2.1 Các phương pháp xử lý hóa lý           26

III.2.1.1 Các phương pháp xử lý vật lý         26

III.2.1.2 Các phương pháp xử lý hóa học           29

III.2.2 Các phương pháp xử lý sinh học           34

III.2.2.1 Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên                     35

III.2.2.2 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo                       36

III.3 Một số công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su           41

III.3.1  Trên thế giới         41

III.3.2 Tại Việt Nam           43


CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

IV.1 Phân tích tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải hiện tại            45

IV.1.1 Tình trạng hoạt động             45

IV.1.2 Nhận xét về hoạt động và hiệu quả xử lý của hệ thống             47

IV.1.2.1 Về hoạt động             47

IV.1.2.2 Hiệu quả xử lý             48

IV.2 Lựa chọn công nghệ     51

IV.2.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ 51

IV.2.2 Tính toán và đề xuất cải tạo   55

IV.3 Dự toán giá thành 72

IV.3.1 Dự toán giá thành hệ thống xử lý mới 72

IV.3.2 Dự toán giá thành cho phần cải tạo 74

IV.3.3 Dự toán chi phí vận hành 75


CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

V.1 Kết luận 76

V.2 Kiến nghị 77


LINK DOWNLOAD



Công nghiệp cao su đã du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 dưới bàn tay thuộc địa của thực dân Pháp. Trong suốt thời gian đô hộ, người Pháp đã không ngừng bóc lột và tận dụng nguồn lợi này để làm giàu cho chủ nghĩa thực dân. Nhưng khi chúng rút khỏi Việt Nam thì sự thịnh vượng của công nghiệp cao su đem lại vẫn chỉ là kỳ vọng. Với sự nỗ lực của công nhân cao su và sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước, nền kinh tế cây cao su đã dần tìm được chỗ đứng và không ngừng phát triển. Ngày nay  công nghiệp cao su được coi là công nghiệp vàng trắng. 

Tuy việc phát triển kinh tế cây cao su có từ rất sớm nhưng việc quan tâm tới vấn đề môi trường do sản xuất và sơ chế mủ cao su mới chỉ bắt đầu trong khoảng vài năm trở lại đây. Trước đây, nước thải sinh ra do hoạt động sơ chế cao su đều thải trực tiếp ra môi trường, điều này làm thất thoát một lượng lớn mủ cao su (5%) và làm ảnh hưởng lớn đến môi trường.

Trước tình hình ô nhiễm môi trường do việc sản xuất cao su gây ra, công ty cao su Đồng Nai đã tiến hành xây dựng nhiều hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Nhà máy xử lý nước thải Xuân Lập được xây dựng và đi vào hoạt động từ đầu năm 2005. Ban đầu hệ thống hoạt động tương đối tốt. Nhưng trong thời gian gần đây, hệ thống vận hành không ổn định, lưu lượng đầu vào tăng dẫn tới tình trạng tràn ở một số công trình đơn vị. Hơn nữa, một số thông số đầu ra không ổn định và vượt tiêu chuẩn xả thải. Kể từ khi đi vào hoạt động, hệ thống xử lý nước thải chưa từng được tu bổ, cải tạo để khắc phục khiếm khuyết…  Để khắc phục tình hình hiện nay, em tiến hành nghiên cứu hoạt động của hệ thống để tìm ra hướng cải tạo tốt nhất.  Và đây là cơ sở hình thành đề tài tốt nghiệp: “ Nghin cứu cải tạo hệ thống XLNT Nhà máy cao su Xuân lập-công ty cao su Đồng Nai”.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

I.1.  Cơ sở hình thành đề tài             1

I.2.  Mục tiêu của đề tài               2

I.3   Nội dung đề tài                                                                                           2

I.4   Các phương pháp thực hiện                                                                           2

I.5   Giới hạn đề tài               3

I.6   Tính cấp thiết của đề tài                                                                           3


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP- CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI

II.1 Tổng quan về Công ty cao su Đồng Nai               4

II.1.1 Giới thiệu                  4

II.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển                                                   5

II.1.3 Chức năng ,nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất        6

    II.1.4 Cơ cấu tổ chức                 8

II.2 Tổng quan về Nhà máy chế biến cao su Xuân Lập              10

II.2.1 Giới thiệu                                                                                      10

II.2. 2 Quy trình công nghệ sản xuất              11

          II.2 .2 .1 Quy trình sản xuất mủ Latex từ mủ nước              11

            II.2.2.2  Quy trình sản xuất mủ cốm từ mủ tạp           13

II.2.3 Các vấn đề vệ sinh môi trường         14

II.2.4. An toàn lao động v phịng chống chy nổ         19


CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU 

III.1  Sản phẩm cao su, nguồn gốc và đặc tính nước thải cao su           20

III.1.1 Sản phẩm cao su           20

III.1.2 Nguồn gốc nước thải cao su           22

III.1.3 Đặc tính nước thải cao su           23

III.1.3.1 Thành phần                     23

III.1.3.2 Đặc tính ô nhiễm           24

III.2 Các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến cao su           26

III.2.1 Các phương pháp xử lý hóa lý           26

III.2.1.1 Các phương pháp xử lý vật lý         26

III.2.1.2 Các phương pháp xử lý hóa học           29

III.2.2 Các phương pháp xử lý sinh học           34

III.2.2.1 Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên                     35

III.2.2.2 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo                       36

III.3 Một số công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su           41

III.3.1  Trên thế giới         41

III.3.2 Tại Việt Nam           43


CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

IV.1 Phân tích tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải hiện tại            45

IV.1.1 Tình trạng hoạt động             45

IV.1.2 Nhận xét về hoạt động và hiệu quả xử lý của hệ thống             47

IV.1.2.1 Về hoạt động             47

IV.1.2.2 Hiệu quả xử lý             48

IV.2 Lựa chọn công nghệ     51

IV.2.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ 51

IV.2.2 Tính toán và đề xuất cải tạo   55

IV.3 Dự toán giá thành 72

IV.3.1 Dự toán giá thành hệ thống xử lý mới 72

IV.3.2 Dự toán giá thành cho phần cải tạo 74

IV.3.3 Dự toán chi phí vận hành 75


CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

V.1 Kết luận 76

V.2 Kiến nghị 77


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: