Đồ án xây dựng hệ thống mạng LAN cho doanh nghiệp
Ngày nay công nghệ thông tin trở thành một lĩnh vực mũi nhọn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Cùng với công nghệ sinh học và năng lượng mới, công nghệ thông tin (CNTT) vừa là công cụ, vừa là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có thể nói trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau, dùng chung hoặc chia sẽ dữ liệu thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CDroom….
Do đó hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiếu trong các tổ chức hay các công ty, trường học. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay các công ty, trường học có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong các tổ chức, nhà trường hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao, giúp việc. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh đạo công ty, tổ chức hay nhà trường đó dễ dàng quản lý nhân viên và điều hành công ty.
Vì thế đề tài “Xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp” được tiến hành nhằm góp phần giải quyết vấn đề bảo vệ an ninh, an toàn dữ liệu nội bộ, nhằm tăng hiệu suất làm việc của công ty.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
I.1. Giới thiệu đề tài 4
I.1.1 Lý do chọn đề tài 4
I.1.2. Mục tiêu đề tài 4
I.1.3. Các giai đoạn thực hiện đề tài 5
I.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
I.3 Phương pháp nghiên cứu 6
I.4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6
CHƯƠNG II KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG 7
II.1. Yêu cầu 7
II.2. Giải pháp cho hệ thống mạng của doanh nghiệp 7
II.2.1 Quản lý hệ thống mạng tập trung (Client – Server) 9
II.2.2 Cấp IP động cho các máy trạm, sử dụng dịch vụ DHCP (Dynamic Host Confguration Protocol) 9
II.2.3 Quản lý dữ liệu tập trung: (File Server – Database Server) 9
II.2.4 In ấn (Print Server) 10
CHƯƠNG III TRIỂN KHAI 11
III.1. Cấu hình Switch 11
III.1.1. VLAN là gì 11
III.1.2. NAT (Network Address Translation) 21
III.2. Cấu hình máy chủ và cài đặt dịch vụ 29
III.2.1. Cài đặt Active Directory 29
III.2.1.1. Nâng cấp lên Domain Controller 29
III.2.1.2. Gia nhập máy trạm vào Domain để kiểm tra 33
III.2.2. Tạo Group và User cho Domain 35
III.2.3. Tạo tài khoản người dùng (User) 36
III.2.4. Tạo tài khoản nhóm (Group) 37
III.2.5. Phân quyền truy nhập Domain cho User 38
III.3. Cài đặt và cấu hình DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) – dịch vụ cấp IP động cho máy trạm 40
III.3.1. Chứng thực dịch vụ DHCP trong Active Directory: 41
III.3.2. Cấu hình dịch vụ DHCP 41
III.3.3. Kiểm tra dịch vụ tại máy trạm 46
Ngày nay công nghệ thông tin trở thành một lĩnh vực mũi nhọn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Cùng với công nghệ sinh học và năng lượng mới, công nghệ thông tin (CNTT) vừa là công cụ, vừa là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có thể nói trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau, dùng chung hoặc chia sẽ dữ liệu thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CDroom….
Do đó hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiếu trong các tổ chức hay các công ty, trường học. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay các công ty, trường học có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong các tổ chức, nhà trường hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao, giúp việc. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh đạo công ty, tổ chức hay nhà trường đó dễ dàng quản lý nhân viên và điều hành công ty.
Vì thế đề tài “Xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp” được tiến hành nhằm góp phần giải quyết vấn đề bảo vệ an ninh, an toàn dữ liệu nội bộ, nhằm tăng hiệu suất làm việc của công ty.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
I.1. Giới thiệu đề tài 4
I.1.1 Lý do chọn đề tài 4
I.1.2. Mục tiêu đề tài 4
I.1.3. Các giai đoạn thực hiện đề tài 5
I.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
I.3 Phương pháp nghiên cứu 6
I.4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6
CHƯƠNG II KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG 7
II.1. Yêu cầu 7
II.2. Giải pháp cho hệ thống mạng của doanh nghiệp 7
II.2.1 Quản lý hệ thống mạng tập trung (Client – Server) 9
II.2.2 Cấp IP động cho các máy trạm, sử dụng dịch vụ DHCP (Dynamic Host Confguration Protocol) 9
II.2.3 Quản lý dữ liệu tập trung: (File Server – Database Server) 9
II.2.4 In ấn (Print Server) 10
CHƯƠNG III TRIỂN KHAI 11
III.1. Cấu hình Switch 11
III.1.1. VLAN là gì 11
III.1.2. NAT (Network Address Translation) 21
III.2. Cấu hình máy chủ và cài đặt dịch vụ 29
III.2.1. Cài đặt Active Directory 29
III.2.1.1. Nâng cấp lên Domain Controller 29
III.2.1.2. Gia nhập máy trạm vào Domain để kiểm tra 33
III.2.2. Tạo Group và User cho Domain 35
III.2.3. Tạo tài khoản người dùng (User) 36
III.2.4. Tạo tài khoản nhóm (Group) 37
III.2.5. Phân quyền truy nhập Domain cho User 38
III.3. Cài đặt và cấu hình DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) – dịch vụ cấp IP động cho máy trạm 40
III.3.1. Chứng thực dịch vụ DHCP trong Active Directory: 41
III.3.2. Cấu hình dịch vụ DHCP 41
III.3.3. Kiểm tra dịch vụ tại máy trạm 46

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: