SÁCH - Chế độ làm việc của Điêzen tàu thủy (Lu La PhôMin, Trần Hữu Nghị)



Để đáp ứng đòi hỏi trình độ chuyên môn ngày càng tăng trong lĩnh vực khai thác hệ thống động lực- tổ hợp thiết bị đẩy tàu( động cơ- vỏ tàu – chân vịt), yêu cầu bức thiết đối với từng sĩ quan trưởng ca buồng máy là phải nắm chắc những kiến thức cơ bản về các chế độ làm việc của Diesel tàu thủy. Nếu thiếu những kiến thức ấy khó có thể tổ chức khai thác hệ thống động lực hoạt động an toàn, tin cậy và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực vậy, ở mỗi chế độ khai thác khác nhau đòi hỏi sự theo dõi, chăm sóc và quan tâm đến những thông số khác nhau. Giới hạn cho phép sai lệch của các thông số ‘động’ giữa các xilanh cũng khác nhau. Thông qua những thông số ấy, người khai thác phân tích, chuẩn đoán phát hiện trước mắt những hỏng hóc động cơ để kịp thời khắc phục trong quá trình khai thác.

Việc sử dụng chân vịt biến bước trong đội tàu thế giới ngày càng nhiều, trong đó có đội tàu Việt Nam. Một số tàu vận tải, tàu công trình, tàu đánh cá của Việt Nam được trang bị chân vịt biến bước như tàu ‘Hậu Giang’, tàu Long Châu, tàu cá ‘ Việt – Xô’, tàu ‘ Sài Gòn TS1’. Vì vậy cần phải hiểu biết về nguyên lý hoạt động, cấu tạo, cách sử dụng cũng như bắt chân vịt làm việc với chế độ phù hợp nhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn là những điều hết sức bức thiết hiện nay đối với đội ngũ sĩ quan khai thác máy tàu và các máy trưởng.

Cuốn ‘ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA DIESEL TÀU THỦY’ nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản của những vấn đề được nêu trên.


Nội dung sách chủ yếu nêu lên các chế độ khai thác ổn định của động cơ máy chính tàu thủy ( chế độ, hành trình toàn tải, nhỏ tải,chế độ chạy và chế độ làm việc khi hỏng một số xilanh...); các chế độ làm việc không ổn đinh như chế độ khởi động, chế độ làm việc khi sóng to gió lớn.v.v....

Cuối cùng, sách đề cập đến vấn đề tối ưu hóa chế độ làm việc của diesel lai chân vịt biến bước.

Cuốn sách được chia làm 3 chương, hai chương đầu do Giáo sư Trần Hữu Nghị biên soạn, chương ba do giáo sư Iu.Ia.Phômin biên soạn.

Sách nhằm phục vụ cho các sỹ quan máy tàu, máy trưởng các loại tàu khác nhau. Ngoài ra, sách còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các kĩ sư, cán bộ kĩ thuật cũng như các hoc sinh đang theo học nghành máy tàu ở các trường trung cấp, cao đẳng, đại học Hàng hải, Thủy sản và Hải Quân.

Chúng tôi cin cảm ơn kĩ sư máy trưởng Bùi Hồng Dương đã tham gia dịch thuật và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích.  


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. V.X. Gavorinlov, V.X. Camkin

Kỹ thuật khai thác hệ thống động lực dieden tàu thủy

2. L.P. Burưskin

Kỹ thuật khai thác dieden tàu thủy

3. M.A. Bruk

Các chế độ làm việc của dieden tàu thủy

4. B.B. Mavaxov

Khai thác dieden hang Burmeister and Wain (B & W)

5. Iu.Ia. Phômin

Đặc tính khai thác dieden thấp tốc tàu thủy

6. Iu.Ia. Phômin

Đặc tính khai thác dieden trung tốc tàu thủy

7. Iu.Ia. Phômin

Thiết kế cung cấp tàu thủy

8. A.A. Pêtroski

Dieden trong tổ hợp thiết bị đẩy

9. A.A. Pêtroski

Các chế độ làm việc của dieden tàu thủy

10. V.P. Smelev

Nghiên cứu chế độ số vòng quay tối thiểu ổn định của các dieden tàu thủy

11. A.A.Miriusenko

Chế độ sấy nóng động cơ cỡ lớn sau khi khởi động

12. Trần Hữu Nghị

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp điều chỉnh bơm cao áp đến quá trình làm việc của động cơ ở chế độ khởi động và chế độ nhỏ tải


NỘI DUNG:

                                                                                       

Lời Nhà sản xuất

Lời nói đầu

      Chương 1: CÁC CHẾ ĐỘ KHAI THÁC ỔN ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ             CHÍNH TÀU THỦY

1.1.  Chế độ hành trình toàn tải, công suất khai thác và công

suất định mức.                                                                                                            7

1.2.  Chế độ hành trình bé, số vòng quay tối thiểu ổn định của  

động cơ.                                                                                                                 15

1.3.  Chế độ chạy rà động cơ.                                                                                 19

1.4.  Các chế độ khi hư hỏng tuabin máy nén                                                             24

1.5.  Những điểm đặc biệt khi động cơ làm việc với chân vịt qua

      khớp li hợp điện từ                                                                                                30

1.6.  Chế độ làm việc của động cơ khi hỏng một xilanh                                              37

1.7.  Động cơ làm việc với chế độ buộc tàu                                                                51

1.8.  Động cơ làm việc ở chế độ lai kéo và chế độ chạy hành trình

với nước dằn.                                                                                                             55        

 Chương 2 :  CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA 

                     ĐỘNG CƠ CHÍNH TÀU THỦY

       2.1.   Chế độ khởi động của động cơ.                                                                             60 

       2.2.  Chế độ làm việc của động cơ trong điều kiện sóng gió.                                       72

       2.3.  Chế độ sấy nóng và ngừng hoạt động của động cơ.                                                76


                Chương 3 : TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA DIEDEN

                                    LAI CHÂN VỊT BIẾN BƯỚC

       3.1.  Tự động hóa quá trình điều khiển dieden chính lai chân vịt

                biến bước.                                                                                                                     79

       3.2.   Đảm bảo cân bằng tải giữa các động cơ chính.                                                102

       3.3.   Lựa chọn chế độ làm việc tối ưu của dieden chính và chân

                vịt biến bước (CVBB) khi tốc độ tàu cho trước.                                                   104 

       3.4.   Khởi động và chế độ đưa dieden đến công suất toàn phần.                             116

       3.5.   Ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến sự làm việc của      

                dieden và CVBB.    



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.



LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)



LINK DOWNLOAD



Để đáp ứng đòi hỏi trình độ chuyên môn ngày càng tăng trong lĩnh vực khai thác hệ thống động lực- tổ hợp thiết bị đẩy tàu( động cơ- vỏ tàu – chân vịt), yêu cầu bức thiết đối với từng sĩ quan trưởng ca buồng máy là phải nắm chắc những kiến thức cơ bản về các chế độ làm việc của Diesel tàu thủy. Nếu thiếu những kiến thức ấy khó có thể tổ chức khai thác hệ thống động lực hoạt động an toàn, tin cậy và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực vậy, ở mỗi chế độ khai thác khác nhau đòi hỏi sự theo dõi, chăm sóc và quan tâm đến những thông số khác nhau. Giới hạn cho phép sai lệch của các thông số ‘động’ giữa các xilanh cũng khác nhau. Thông qua những thông số ấy, người khai thác phân tích, chuẩn đoán phát hiện trước mắt những hỏng hóc động cơ để kịp thời khắc phục trong quá trình khai thác.

Việc sử dụng chân vịt biến bước trong đội tàu thế giới ngày càng nhiều, trong đó có đội tàu Việt Nam. Một số tàu vận tải, tàu công trình, tàu đánh cá của Việt Nam được trang bị chân vịt biến bước như tàu ‘Hậu Giang’, tàu Long Châu, tàu cá ‘ Việt – Xô’, tàu ‘ Sài Gòn TS1’. Vì vậy cần phải hiểu biết về nguyên lý hoạt động, cấu tạo, cách sử dụng cũng như bắt chân vịt làm việc với chế độ phù hợp nhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn là những điều hết sức bức thiết hiện nay đối với đội ngũ sĩ quan khai thác máy tàu và các máy trưởng.

Cuốn ‘ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA DIESEL TÀU THỦY’ nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản của những vấn đề được nêu trên.


Nội dung sách chủ yếu nêu lên các chế độ khai thác ổn định của động cơ máy chính tàu thủy ( chế độ, hành trình toàn tải, nhỏ tải,chế độ chạy và chế độ làm việc khi hỏng một số xilanh...); các chế độ làm việc không ổn đinh như chế độ khởi động, chế độ làm việc khi sóng to gió lớn.v.v....

Cuối cùng, sách đề cập đến vấn đề tối ưu hóa chế độ làm việc của diesel lai chân vịt biến bước.

Cuốn sách được chia làm 3 chương, hai chương đầu do Giáo sư Trần Hữu Nghị biên soạn, chương ba do giáo sư Iu.Ia.Phômin biên soạn.

Sách nhằm phục vụ cho các sỹ quan máy tàu, máy trưởng các loại tàu khác nhau. Ngoài ra, sách còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các kĩ sư, cán bộ kĩ thuật cũng như các hoc sinh đang theo học nghành máy tàu ở các trường trung cấp, cao đẳng, đại học Hàng hải, Thủy sản và Hải Quân.

Chúng tôi cin cảm ơn kĩ sư máy trưởng Bùi Hồng Dương đã tham gia dịch thuật và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích.  


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. V.X. Gavorinlov, V.X. Camkin

Kỹ thuật khai thác hệ thống động lực dieden tàu thủy

2. L.P. Burưskin

Kỹ thuật khai thác dieden tàu thủy

3. M.A. Bruk

Các chế độ làm việc của dieden tàu thủy

4. B.B. Mavaxov

Khai thác dieden hang Burmeister and Wain (B & W)

5. Iu.Ia. Phômin

Đặc tính khai thác dieden thấp tốc tàu thủy

6. Iu.Ia. Phômin

Đặc tính khai thác dieden trung tốc tàu thủy

7. Iu.Ia. Phômin

Thiết kế cung cấp tàu thủy

8. A.A. Pêtroski

Dieden trong tổ hợp thiết bị đẩy

9. A.A. Pêtroski

Các chế độ làm việc của dieden tàu thủy

10. V.P. Smelev

Nghiên cứu chế độ số vòng quay tối thiểu ổn định của các dieden tàu thủy

11. A.A.Miriusenko

Chế độ sấy nóng động cơ cỡ lớn sau khi khởi động

12. Trần Hữu Nghị

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp điều chỉnh bơm cao áp đến quá trình làm việc của động cơ ở chế độ khởi động và chế độ nhỏ tải


NỘI DUNG:

                                                                                       

Lời Nhà sản xuất

Lời nói đầu

      Chương 1: CÁC CHẾ ĐỘ KHAI THÁC ỔN ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ             CHÍNH TÀU THỦY

1.1.  Chế độ hành trình toàn tải, công suất khai thác và công

suất định mức.                                                                                                            7

1.2.  Chế độ hành trình bé, số vòng quay tối thiểu ổn định của  

động cơ.                                                                                                                 15

1.3.  Chế độ chạy rà động cơ.                                                                                 19

1.4.  Các chế độ khi hư hỏng tuabin máy nén                                                             24

1.5.  Những điểm đặc biệt khi động cơ làm việc với chân vịt qua

      khớp li hợp điện từ                                                                                                30

1.6.  Chế độ làm việc của động cơ khi hỏng một xilanh                                              37

1.7.  Động cơ làm việc với chế độ buộc tàu                                                                51

1.8.  Động cơ làm việc ở chế độ lai kéo và chế độ chạy hành trình

với nước dằn.                                                                                                             55        

 Chương 2 :  CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA 

                     ĐỘNG CƠ CHÍNH TÀU THỦY

       2.1.   Chế độ khởi động của động cơ.                                                                             60 

       2.2.  Chế độ làm việc của động cơ trong điều kiện sóng gió.                                       72

       2.3.  Chế độ sấy nóng và ngừng hoạt động của động cơ.                                                76


                Chương 3 : TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA DIEDEN

                                    LAI CHÂN VỊT BIẾN BƯỚC

       3.1.  Tự động hóa quá trình điều khiển dieden chính lai chân vịt

                biến bước.                                                                                                                     79

       3.2.   Đảm bảo cân bằng tải giữa các động cơ chính.                                                102

       3.3.   Lựa chọn chế độ làm việc tối ưu của dieden chính và chân

                vịt biến bước (CVBB) khi tốc độ tàu cho trước.                                                   104 

       3.4.   Khởi động và chế độ đưa dieden đến công suất toàn phần.                             116

       3.5.   Ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến sự làm việc của      

                dieden và CVBB.    



LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.



LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: