MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN hóa các KHOẢN CHO VAY THỰC TRẠNG & KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG tại VIỆT NAM
Chứng khoán hóa là hình thức phát hành các chứng khoán trên cơ sở các tài sản được thế chấp của các khoản tín dụng.
Chứng khoán hóa các khoản cho vay là một phương pháp huy động vốn và hạn chế rủi ro đơn giản của ngân hàng, được phát triển đầy đủ từ trước những năm 1970.
Mục tiêu của chứng khoán hóa là chuyển các tài sản có tính lỏng thấp thành tài sản có tính lỏng cao. Về cơ bản chứng khoán hóa là kỹ thuật cấu trúc lại các tài sản là khoản phải thu thành các loại chứng khoán có thể mua đi bán lại, từ đó người đầu tư vào các loại chứng khoán là người gián tiếp đầu tư vào các khoản phải thu, và như thế các khoản phải thu được giải phóng.
Chứng khoán hóa các khoản cho vay là việc biến các khoản cho vay thành chứng khoán. Ngân hàng nhóm các khoản cho vay có cùng một mức độ rủi ro và thời hạn vay..., sau đó phát hành trái phiếu dựa trên tài sản là các khoản vay đó, các trái phiếu này sẽ được lưu hành trên thị trường, đến thời hạn các khoản vay thanh toán thì cũng là lúc đáo hạn các trái phiếu này.
Mô hình chứng khoán hóa đơn giản:
NỘI DUNG:
Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA 4
1. Khái niệm chứng khoán hóa 4
2. Điều kiện cần thiết để chứng khoán hóa các khoản cho vay 5
2.1. Cung và cầu trên thị trường 5
2.2. Sự phát triển cuả nền kinh tế và thị trường tài chính 5
2.3. Sự hỗ trợ của chính phủ 6
2.4. Hệ thống pháp luật hoàn thiện 6
Phần 2: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN HÓA 7
1. Mỹ 7
2. Nhật Bản 8
3. Hàn Quốc 10
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 11
4.1. Rủi ro phát sinh và tác động của rủi ro đến nền kinh tế là rất lớn 11
4.2. Các NHTM cần tôn trọng đầy đủ các nguyên tắc và điều kiện tín dụng trong mọi
trường hợp 12
4.3. Phát triển và ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa cần chuẩn bị kỹ lưỡng và có bước
đi thích hợp 12
4.4. Cần phải tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi 13
4.5. Nên thành lập một AMC tập trung 13
Phần 3: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 15
1. Những lợi ích khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam 15
1.1. Giảm dự phòng rủi ro 15
1.2. Rút ngắn thời gian xin vay tái cấp vốn từ NHNN 15
1.3. Nhanh chóng giải quyết nợ tồn đọng 15
1.4. Giảm bớt nguồn tài chính cho xử lý nợ tồn đọng 16
1.5. Cho phép các định chế tài chính tham gia rộng rãi 16
2. Những rủi ro khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam 17
2.1. Rủi ro tài sản 17
2.2. Rủi ro cấu trúc 17
2.3. Tính hấp dẫn của chứng khoán chứng khoán hóa chưa cao 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 19
Chứng khoán hóa là hình thức phát hành các chứng khoán trên cơ sở các tài sản được thế chấp của các khoản tín dụng.
Chứng khoán hóa các khoản cho vay là một phương pháp huy động vốn và hạn chế rủi ro đơn giản của ngân hàng, được phát triển đầy đủ từ trước những năm 1970.
Mục tiêu của chứng khoán hóa là chuyển các tài sản có tính lỏng thấp thành tài sản có tính lỏng cao. Về cơ bản chứng khoán hóa là kỹ thuật cấu trúc lại các tài sản là khoản phải thu thành các loại chứng khoán có thể mua đi bán lại, từ đó người đầu tư vào các loại chứng khoán là người gián tiếp đầu tư vào các khoản phải thu, và như thế các khoản phải thu được giải phóng.
Chứng khoán hóa các khoản cho vay là việc biến các khoản cho vay thành chứng khoán. Ngân hàng nhóm các khoản cho vay có cùng một mức độ rủi ro và thời hạn vay..., sau đó phát hành trái phiếu dựa trên tài sản là các khoản vay đó, các trái phiếu này sẽ được lưu hành trên thị trường, đến thời hạn các khoản vay thanh toán thì cũng là lúc đáo hạn các trái phiếu này.
Mô hình chứng khoán hóa đơn giản:
NỘI DUNG:
Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA 4
1. Khái niệm chứng khoán hóa 4
2. Điều kiện cần thiết để chứng khoán hóa các khoản cho vay 5
2.1. Cung và cầu trên thị trường 5
2.2. Sự phát triển cuả nền kinh tế và thị trường tài chính 5
2.3. Sự hỗ trợ của chính phủ 6
2.4. Hệ thống pháp luật hoàn thiện 6
Phần 2: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN HÓA 7
1. Mỹ 7
2. Nhật Bản 8
3. Hàn Quốc 10
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 11
4.1. Rủi ro phát sinh và tác động của rủi ro đến nền kinh tế là rất lớn 11
4.2. Các NHTM cần tôn trọng đầy đủ các nguyên tắc và điều kiện tín dụng trong mọi
trường hợp 12
4.3. Phát triển và ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hóa cần chuẩn bị kỹ lưỡng và có bước
đi thích hợp 12
4.4. Cần phải tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi 13
4.5. Nên thành lập một AMC tập trung 13
Phần 3: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 15
1. Những lợi ích khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam 15
1.1. Giảm dự phòng rủi ro 15
1.2. Rút ngắn thời gian xin vay tái cấp vốn từ NHNN 15
1.3. Nhanh chóng giải quyết nợ tồn đọng 15
1.4. Giảm bớt nguồn tài chính cho xử lý nợ tồn đọng 16
1.5. Cho phép các định chế tài chính tham gia rộng rãi 16
2. Những rủi ro khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam 17
2.1. Rủi ro tài sản 17
2.2. Rủi ro cấu trúc 17
2.3. Tính hấp dẫn của chứng khoán chứng khoán hóa chưa cao 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 19

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: