Thực trạng tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của CTCP bánh kẹo Kinh Đô



Từ khi thực hiện chính sách mở cửa,nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc ổn định và từng bước thâm nhập vào nền kinh tế thế giới.Việc chính thức gia nhập vào hội các nước Đông Nam Á( ASEAN 1995), kèm theo là những cam kết tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và việc ký kết hợp đồng thương mại Viêt-Mỹ, cuối cùng là việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Theo đà phát triển đó, Việt Nam mở cửa thị trường hầu hết các lĩnh vực : công nghiệp, nông nghiệp, thương mại….

Việc “Đổi mới và mở cửa” tuy tạo ra đà phát triển cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng đồng thời cũng tạo ra một sức ép, buộc các doanh nghiệp trong nước phải thể hiện hết khả năng hiện có của mình. Trong đó, tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề không phải là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá  bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào?

Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp đang loay hoay tìm cách tăng doanh thu và lợi nhuận thì cơn bão khủng hoảng kinh tế ập đến ảnh hưởng hầu hết đến lối kinh doanh cổ điển của các doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh này, việc đạt được lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn, thậm chí đạt được cũng không tồn tại lâu dài. Các chiến lược quảng cáo, khuyến mãi, cắc giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi vì các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận bị suy giảm.

Mặt khác, tình cảnh khó khăn hiện tại cũng vô tình thúc đẩy người dân hạn chế trong chi tiêu vì những lý do kinh tế, càng làm cho doanh thu của đại bộ phận doanh nghiệp trong nước bị sụt giảm mạnh.

Vì tất cả những lý do đó,  đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược phù hợp với tình hình hiện nay: đầu tư và nâng cao hệ thống kênh phân phối. Các doanh nghiệp cần phải thực sự hiểu biết kênh phân phối vì đây là yếu tố quan trọng giúp họ thành công trong dài hạn.

Việc tập trung phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đạt được mong muốn đó. Bởi vì kênh phân phối là tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp trong kinh doanh, sự tạo lập và phát triển đòi hỏi thời gian, trí tuệ, sức lực, tiền của và không dễ bị các doanh nghiệp khác làm theo. Song song đó, các công cụ yểm trợ bán hàng không những góp phần thúc đẩy nâng cao doanh thu của doanh nghiệp, mà còn là nghệ thuật phát triển và giúp doanh nghiệp đứng vững trong lòng người tiêu dùng.

Nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích to lớn của việc phát triển hoàn chỉnh một hệ thống phân phối và sử dụng tốt các công cụ yểm trợ bán hàng để tạo lợi thế cạnh tranh, và một thị trường sản phẩm bánh kẹo hấp dẫn và đầy thách thức. Tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ”, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối cũng như việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty 


NỘI DUNG:


Lời mở đầu 2

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ

1.1/ Tổng quan về CTCPBK Kinh Đô 5

1.2/ Lịch sử hình thành và phát triển của CTCPBK Kinh Đô 6

1.3/ Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của CTCPBK Kinh Đô 9

1.3.1/ Đặc điểm về sản phẩm: 9

1.3.2/ Đặc điểm về qui trình công nghệ của Công ty 10

1.3.3/ Đặc điểm về lao động 10

1.3.4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu 11

1.3.5/ Cơ sở vật chất kỹ thuật 12

1.3.6/ Thị trường tiêu thụ của Công ty 13

1.3.7/ Đặc điểm về tài chính 14

1.4/ Cơ cấu quản trị của CTCP Kinh Đô 15

1.4.1/ Cơ cấu tổ chức quản lý 15

1.4.2/ Cơ cấu tổ chức kênh phân phối: 16

1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP bánh kẹo Kinh Đô 17

1.5.1/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây: 17

1.5.2/ Những thuận lợi và khó khăn của CTCP Kinh Đô 18

1.5.2.1/ Những thuận lợi: 18

1.5.2.2/Những khó khăn chủ yếu đối với Công ty hiện nay 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CTCP BÁNH KẸO KINH ĐÔ 20

2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý  hệ thống kênh phân phối 20

2.1.1/ Các nhân tố bên trong 20

2.1.1.1/ Những mục tiêu của kênh phân phối 20

2.1.1.2/ Đặc điểm của sản phẩm 20

2.1.1.3/ Đặc điểm doanh nghiệp 21

2.1.2/ Các nhân tố bên ngoài 22

2.1.2.1/ Đặc điểm thị trường mục tiêu 22

2.1.2.2/ Các đặc điểm môi trường marketing 24

2.1.2.3/ Kênh phân phối của đối thủ canh tranh 25

2.2/ Thực trạng công tác tổ chức kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Kinh Đô 25

2.2.1/ Căn cứ lựa chọn kênh phân phối 25

2.2.2/ Các dạng kênh phân phối của công ty 27

2.3/ Thực trạng quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty 29

2.3.1/ Tuyển chọn thành viên kênh 29

2.3.2/ Khuyến khích các thành viên kênh 31

2.3.2.1/  Tìm ra các nhu cầu và khó khăn của các NPP 31

2.3.2.2/  Giúp đỡ và khuyến khích các NPP 32

2.3.3/ Đánh giá các giải pháp, chính sách mà công ty đã áp dụng 35

2.3.4/ Những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Kinh Đô 36

2.3.4.1/Hệ thống NPP còn thiếu và yếu 36

2.3.4.2/ Việc phân phối các loại sản phẩm chưa chưa hợp lý 36

2.3.4.3/ Quản lý kênh hiệu quả chưa cao 36

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG  KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CTCP BÁNH KẸO KINH ĐÔ 38

3.1/ Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Kinh Đô 38

3.2/ Một số biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh  kẹo Kinh Đô 39

3.2.1/ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 39

3.2.2/ Mở rộng kênh phân phối tới các thị trường Miền Trung và miền TâyNam bộ 42

3.2.3/ Quản trị và kiểm soát có hiệu quả hệ thống kênh phân phối 43

3.2.4/ Hoàn thiện các chính sách Marketing, tăng cường khuyến khích và hỗ trợ cho các thành viên của hệ thống kênh phân phối 45

3.2.4.1/ Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo 45

3.2.4.2/ Hoàn thiện chính sách tiêu thụ của Công ty 46

3.2.5/ Xây dựng nâng cao năng lực đội ngũ nhân lực quản lý kênh 47

Kết luận 48


LINK DOWNLOAD



Từ khi thực hiện chính sách mở cửa,nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc ổn định và từng bước thâm nhập vào nền kinh tế thế giới.Việc chính thức gia nhập vào hội các nước Đông Nam Á( ASEAN 1995), kèm theo là những cam kết tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và việc ký kết hợp đồng thương mại Viêt-Mỹ, cuối cùng là việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Theo đà phát triển đó, Việt Nam mở cửa thị trường hầu hết các lĩnh vực : công nghiệp, nông nghiệp, thương mại….

Việc “Đổi mới và mở cửa” tuy tạo ra đà phát triển cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng đồng thời cũng tạo ra một sức ép, buộc các doanh nghiệp trong nước phải thể hiện hết khả năng hiện có của mình. Trong đó, tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề không phải là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá  bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào?

Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp đang loay hoay tìm cách tăng doanh thu và lợi nhuận thì cơn bão khủng hoảng kinh tế ập đến ảnh hưởng hầu hết đến lối kinh doanh cổ điển của các doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh này, việc đạt được lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn, thậm chí đạt được cũng không tồn tại lâu dài. Các chiến lược quảng cáo, khuyến mãi, cắc giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi vì các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận bị suy giảm.

Mặt khác, tình cảnh khó khăn hiện tại cũng vô tình thúc đẩy người dân hạn chế trong chi tiêu vì những lý do kinh tế, càng làm cho doanh thu của đại bộ phận doanh nghiệp trong nước bị sụt giảm mạnh.

Vì tất cả những lý do đó,  đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược phù hợp với tình hình hiện nay: đầu tư và nâng cao hệ thống kênh phân phối. Các doanh nghiệp cần phải thực sự hiểu biết kênh phân phối vì đây là yếu tố quan trọng giúp họ thành công trong dài hạn.

Việc tập trung phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đạt được mong muốn đó. Bởi vì kênh phân phối là tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp trong kinh doanh, sự tạo lập và phát triển đòi hỏi thời gian, trí tuệ, sức lực, tiền của và không dễ bị các doanh nghiệp khác làm theo. Song song đó, các công cụ yểm trợ bán hàng không những góp phần thúc đẩy nâng cao doanh thu của doanh nghiệp, mà còn là nghệ thuật phát triển và giúp doanh nghiệp đứng vững trong lòng người tiêu dùng.

Nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích to lớn của việc phát triển hoàn chỉnh một hệ thống phân phối và sử dụng tốt các công cụ yểm trợ bán hàng để tạo lợi thế cạnh tranh, và một thị trường sản phẩm bánh kẹo hấp dẫn và đầy thách thức. Tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ”, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối cũng như việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty 


NỘI DUNG:


Lời mở đầu 2

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1 : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ

1.1/ Tổng quan về CTCPBK Kinh Đô 5

1.2/ Lịch sử hình thành và phát triển của CTCPBK Kinh Đô 6

1.3/ Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của CTCPBK Kinh Đô 9

1.3.1/ Đặc điểm về sản phẩm: 9

1.3.2/ Đặc điểm về qui trình công nghệ của Công ty 10

1.3.3/ Đặc điểm về lao động 10

1.3.4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu 11

1.3.5/ Cơ sở vật chất kỹ thuật 12

1.3.6/ Thị trường tiêu thụ của Công ty 13

1.3.7/ Đặc điểm về tài chính 14

1.4/ Cơ cấu quản trị của CTCP Kinh Đô 15

1.4.1/ Cơ cấu tổ chức quản lý 15

1.4.2/ Cơ cấu tổ chức kênh phân phối: 16

1.5/ Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP bánh kẹo Kinh Đô 17

1.5.1/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây: 17

1.5.2/ Những thuận lợi và khó khăn của CTCP Kinh Đô 18

1.5.2.1/ Những thuận lợi: 18

1.5.2.2/Những khó khăn chủ yếu đối với Công ty hiện nay 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CTCP BÁNH KẸO KINH ĐÔ 20

2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý  hệ thống kênh phân phối 20

2.1.1/ Các nhân tố bên trong 20

2.1.1.1/ Những mục tiêu của kênh phân phối 20

2.1.1.2/ Đặc điểm của sản phẩm 20

2.1.1.3/ Đặc điểm doanh nghiệp 21

2.1.2/ Các nhân tố bên ngoài 22

2.1.2.1/ Đặc điểm thị trường mục tiêu 22

2.1.2.2/ Các đặc điểm môi trường marketing 24

2.1.2.3/ Kênh phân phối của đối thủ canh tranh 25

2.2/ Thực trạng công tác tổ chức kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Kinh Đô 25

2.2.1/ Căn cứ lựa chọn kênh phân phối 25

2.2.2/ Các dạng kênh phân phối của công ty 27

2.3/ Thực trạng quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty 29

2.3.1/ Tuyển chọn thành viên kênh 29

2.3.2/ Khuyến khích các thành viên kênh 31

2.3.2.1/  Tìm ra các nhu cầu và khó khăn của các NPP 31

2.3.2.2/  Giúp đỡ và khuyến khích các NPP 32

2.3.3/ Đánh giá các giải pháp, chính sách mà công ty đã áp dụng 35

2.3.4/ Những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Kinh Đô 36

2.3.4.1/Hệ thống NPP còn thiếu và yếu 36

2.3.4.2/ Việc phân phối các loại sản phẩm chưa chưa hợp lý 36

2.3.4.3/ Quản lý kênh hiệu quả chưa cao 36

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG  KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CTCP BÁNH KẸO KINH ĐÔ 38

3.1/ Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Kinh Đô 38

3.2/ Một số biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh  kẹo Kinh Đô 39

3.2.1/ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 39

3.2.2/ Mở rộng kênh phân phối tới các thị trường Miền Trung và miền TâyNam bộ 42

3.2.3/ Quản trị và kiểm soát có hiệu quả hệ thống kênh phân phối 43

3.2.4/ Hoàn thiện các chính sách Marketing, tăng cường khuyến khích và hỗ trợ cho các thành viên của hệ thống kênh phân phối 45

3.2.4.1/ Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo 45

3.2.4.2/ Hoàn thiện chính sách tiêu thụ của Công ty 46

3.2.5/ Xây dựng nâng cao năng lực đội ngũ nhân lực quản lý kênh 47

Kết luận 48


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: