Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hiện nay, hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Hoạt động của ngân hàng luôn phản ánh tình hình phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian qua, các ngân hàng ở nước ta tuy đã đạt nhiều thành tựu trong hoạt động và đổi mới, nhưng vấn đề xử lý các khoản cho vay có rủi ro cao hoặc không còn mang tính chiến lược vẫn đang là một cản trở to lớn đối với
hoạt động của hệ thống NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, thị trường tài chính hiện nay vẫn đang cần nhiều sản phẩm mới để thu hút NĐT. Trong cơ cấu của thị trường tài chính hiện nay, trái phiếu vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với cổ phiếu, trong đó phần lớn vẫn là TPCP.
Chứng khoán hóa là một công cụ tài chính rất hiệu quả để các NHTM xử lý những khoản cho vay không phù hợp trong danh mục tài sản của mình và đã được áp dụng phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển khác. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng xuất phát từ nguyên nhân chính là các sản phẩm CKH. Do đó, việc áp dụng công cụ này vào nước ta cần phải có những nghiên cứu rất cẩn thận nhằm
đem lại hiệu quả tốt và hạn chế các rủi ro tiềm ẩn. Ở nước ta, vấn đề CKH cũng được đề cập từ nhiều năm qua, nhưng cho đến nay vẫn chưa đi vào thực tiễn.
Do đó, đề tài “Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam” trong giai đoạn hiện nay là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống NHTM đang đứng trước yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO
VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................................................... 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về chứng khoán hóa ..................................................... 4
1.1.1 Khái niệm chứng khoán hóa (Securitisation) ................................................... 4
1.1.2 Đặc điểm của tài sản có thể chứng khoán hóa ................................................. 4
1.1.2.1 Tài sản phải được quy về dòng tiền .............................................................. 4
1.1.2.2 Tính hợp pháp.............................................................................................. 5
1.1.2.3 Tính thanh khoản ......................................................................................... 5
1.1.2.4 Tính phân tán rủi ro ..................................................................................... 5
1.1.2.5 Tính độc lập với chủ thể tạo lập tài sản........................................................ 5
1.1.2.6 Tính đồng nhất của tài sản ........................................................................... 5
1.1.3 Lịch sử hình thành chứng khoán hóa ............................................................... 6
1.2 Nội dung của chứng khoán hóa ....................................................................... 6
1.2.1 Mô hình chứng khoán hóa cơ bản ................................................................... 7
1.2.2 Quy trình chứng khoán hóa ............................................................................. 7
1.2.3 Các thành viên tham gia ................................................................................ 10
1.2.4 Một số mô hình chứng khoán hóa ở các nước ............................................... 12
1.2.4.1 Mô hình của Nick Davis (2000) ................................................................. 12
1.2.4.2 Mô hình áp dụng thành công tại Ấn Độ...................................................... 13
1.2.4.3 Mô hình của Patrick Wood (2007) ............................................................. 14
1.2.5 Các rủi ro phát sinh ....................................................................................... 15
1.2.5.1 Rủi ro thanh toán sớm................................................................................ 15
1.2.5.2 Rủi ro tín dụng ........................................................................................... 16
1.2.5.3 Rủi ro chất lượng danh mục giảm .............................................................. 16
1.2.5.4 Rủi ro liên quan đến CKH các khoản tín dụng tuần hoàn........................... 16
1.2.5.5 Rủi ro hệ thống .......................................................................................... 17
1.2.6 Các loại sản phẩm chứng khoán hóa ............................................................. 17
1.3 Chứng khoán hóa các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại.............. 18
1.3.1 Các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại được chứng khoán hóa ........ 18
1.3.2 Vai trò chứng khoán hóa các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại ...... 18
1.3.3 Các sản phẩm chứng khoán hóa các khoản cho vay của NHTM .................... 19
1.3.4 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO và một số phương pháp định giá ........... 21
1.3.4.1 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO........................................................... 21
1.3.4.2 Mô hình định giá CDO .............................................................................. 23
1.4 Kinh nghiệm áp dụng CKH trên thế giới ..................................................... 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO
VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ................................... 32
2.1 Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ................. 32
2.1.1 Tổng quan về hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam............... 32
2.1.2 Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....................... 39
2.1.2.1 Danh mục cho vay ..................................................................................... 39
2.1.2.2 Nợ xấu ....................................................................................................... 40
2.2 Thực trạng ứng dụng CKH các khoản cho vay của NHTM Việt Nam ....... 45
2.2.1 Khó khăn ...................................................................................................... 45
2.2.2 Thuận lợi ...................................................................................................... 46
2.3 Những cơ sở cho việc áp dụng chứng khoán hóa tại nước ta ...................... 48
2.3.1 Các tổ chức liên quan.................................................................................... 48
2.3.1.1 Chủ thể tạo lập tài sản ............................................................................... 48
2.3.1.2 Công ty có mục đích đặc biệt ..................................................................... 49
2.3.1.3 Ngân hàng đầu tư ...................................................................................... 49
2.3.1.4 Các tổ chức hỗ trợ ..................................................................................... 49
2.3.2 Cơ sở pháp lý................................................................................................ 52
2.3.2.1 Quy định pháp luật .................................................................................... 52
2.3.2.2 Chế độ kế toán ........................................................................................... 54
2.3.2.3 Các quy định về thuế .................................................................................. 54
2.3.2.4 Thị trường tài chính ................................................................................... 54
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA
CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 57
3.1 Nội dung của mô hình.................................................................................... 57
3.1.1 Loại sản phẩm chứng khoán hóa ................................................................... 57
3.1.2 Các tổ chức tham gia .................................................................................... 58
3.1.3 Quy trình chứng khoán hóa đề xuất............................................................... 60
3.2 Những lợi ích và rủi ro khi áp dụng mô hình CKH tại Việt Nam ............... 72
3.2.1 Những lợi ích khi áp dụng mô hình chứng khoán hóa ................................... 72
3.2.1.1 Đối với các Ngân hàng thương mại............................................................ 72
3.2.1.2 Đối với Nhà đầu tư .................................................................................... 74
3.2.1.3 Đối với các định chế tài chính khác ........................................................... 74
3.2.1.4 Đối với Chính phủ...................................................................................... 75
3.2.2 Những rủi ro phát sinh .................................................................................. 75
3.2.2.1 Rủi ro tài sản ............................................................................................. 75
3.2.2.2 Rủi ro lãi suất ............................................................................................ 75
3.2.2.3 Rủi ro cấu trúc ........................................................................................... 75
3.2.2.4 Tính hấp dẫn của chứng khoán hóa chưa cao ............................................ 76
3.2.2.5 Chi phí định giá cao................................................................................... 76
3.3 Một số giải pháp đề xuất để đưa mô hình CKH vào thực tiễn .................... 76
3.3.1 Giải pháp đối với các Ngân hàng thương mại ............................................... 76
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng tài sản chứng khoán hóa........................................... 76
3.3.1.2 Hệ thống dữ liệu thống kê .......................................................................... 77
3.3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động tín dụng.................... 77
3.3.1.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh ................................................................... 78
3.3.1.5 Các giải pháp khác .................................................................................... 78
3.3.2 Giải pháp đối với các định chế tài chính khác ............................................... 78
3.3.3 Giải pháp đối với Chính phủ ......................................................................... 79
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 82
LINK DOWNLOAD
Hiện nay, hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Hoạt động của ngân hàng luôn phản ánh tình hình phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian qua, các ngân hàng ở nước ta tuy đã đạt nhiều thành tựu trong hoạt động và đổi mới, nhưng vấn đề xử lý các khoản cho vay có rủi ro cao hoặc không còn mang tính chiến lược vẫn đang là một cản trở to lớn đối với
hoạt động của hệ thống NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, thị trường tài chính hiện nay vẫn đang cần nhiều sản phẩm mới để thu hút NĐT. Trong cơ cấu của thị trường tài chính hiện nay, trái phiếu vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với cổ phiếu, trong đó phần lớn vẫn là TPCP.
Chứng khoán hóa là một công cụ tài chính rất hiệu quả để các NHTM xử lý những khoản cho vay không phù hợp trong danh mục tài sản của mình và đã được áp dụng phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển khác. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng xuất phát từ nguyên nhân chính là các sản phẩm CKH. Do đó, việc áp dụng công cụ này vào nước ta cần phải có những nghiên cứu rất cẩn thận nhằm
đem lại hiệu quả tốt và hạn chế các rủi ro tiềm ẩn. Ở nước ta, vấn đề CKH cũng được đề cập từ nhiều năm qua, nhưng cho đến nay vẫn chưa đi vào thực tiễn.
Do đó, đề tài “Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam” trong giai đoạn hiện nay là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống NHTM đang đứng trước yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO
VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................................................... 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về chứng khoán hóa ..................................................... 4
1.1.1 Khái niệm chứng khoán hóa (Securitisation) ................................................... 4
1.1.2 Đặc điểm của tài sản có thể chứng khoán hóa ................................................. 4
1.1.2.1 Tài sản phải được quy về dòng tiền .............................................................. 4
1.1.2.2 Tính hợp pháp.............................................................................................. 5
1.1.2.3 Tính thanh khoản ......................................................................................... 5
1.1.2.4 Tính phân tán rủi ro ..................................................................................... 5
1.1.2.5 Tính độc lập với chủ thể tạo lập tài sản........................................................ 5
1.1.2.6 Tính đồng nhất của tài sản ........................................................................... 5
1.1.3 Lịch sử hình thành chứng khoán hóa ............................................................... 6
1.2 Nội dung của chứng khoán hóa ....................................................................... 6
1.2.1 Mô hình chứng khoán hóa cơ bản ................................................................... 7
1.2.2 Quy trình chứng khoán hóa ............................................................................. 7
1.2.3 Các thành viên tham gia ................................................................................ 10
1.2.4 Một số mô hình chứng khoán hóa ở các nước ............................................... 12
1.2.4.1 Mô hình của Nick Davis (2000) ................................................................. 12
1.2.4.2 Mô hình áp dụng thành công tại Ấn Độ...................................................... 13
1.2.4.3 Mô hình của Patrick Wood (2007) ............................................................. 14
1.2.5 Các rủi ro phát sinh ....................................................................................... 15
1.2.5.1 Rủi ro thanh toán sớm................................................................................ 15
1.2.5.2 Rủi ro tín dụng ........................................................................................... 16
1.2.5.3 Rủi ro chất lượng danh mục giảm .............................................................. 16
1.2.5.4 Rủi ro liên quan đến CKH các khoản tín dụng tuần hoàn........................... 16
1.2.5.5 Rủi ro hệ thống .......................................................................................... 17
1.2.6 Các loại sản phẩm chứng khoán hóa ............................................................. 17
1.3 Chứng khoán hóa các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại.............. 18
1.3.1 Các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại được chứng khoán hóa ........ 18
1.3.2 Vai trò chứng khoán hóa các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại ...... 18
1.3.3 Các sản phẩm chứng khoán hóa các khoản cho vay của NHTM .................... 19
1.3.4 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO và một số phương pháp định giá ........... 21
1.3.4.1 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO........................................................... 21
1.3.4.2 Mô hình định giá CDO .............................................................................. 23
1.4 Kinh nghiệm áp dụng CKH trên thế giới ..................................................... 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO
VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ................................... 32
2.1 Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ................. 32
2.1.1 Tổng quan về hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam............... 32
2.1.2 Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....................... 39
2.1.2.1 Danh mục cho vay ..................................................................................... 39
2.1.2.2 Nợ xấu ....................................................................................................... 40
2.2 Thực trạng ứng dụng CKH các khoản cho vay của NHTM Việt Nam ....... 45
2.2.1 Khó khăn ...................................................................................................... 45
2.2.2 Thuận lợi ...................................................................................................... 46
2.3 Những cơ sở cho việc áp dụng chứng khoán hóa tại nước ta ...................... 48
2.3.1 Các tổ chức liên quan.................................................................................... 48
2.3.1.1 Chủ thể tạo lập tài sản ............................................................................... 48
2.3.1.2 Công ty có mục đích đặc biệt ..................................................................... 49
2.3.1.3 Ngân hàng đầu tư ...................................................................................... 49
2.3.1.4 Các tổ chức hỗ trợ ..................................................................................... 49
2.3.2 Cơ sở pháp lý................................................................................................ 52
2.3.2.1 Quy định pháp luật .................................................................................... 52
2.3.2.2 Chế độ kế toán ........................................................................................... 54
2.3.2.3 Các quy định về thuế .................................................................................. 54
2.3.2.4 Thị trường tài chính ................................................................................... 54
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA
CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 57
3.1 Nội dung của mô hình.................................................................................... 57
3.1.1 Loại sản phẩm chứng khoán hóa ................................................................... 57
3.1.2 Các tổ chức tham gia .................................................................................... 58
3.1.3 Quy trình chứng khoán hóa đề xuất............................................................... 60
3.2 Những lợi ích và rủi ro khi áp dụng mô hình CKH tại Việt Nam ............... 72
3.2.1 Những lợi ích khi áp dụng mô hình chứng khoán hóa ................................... 72
3.2.1.1 Đối với các Ngân hàng thương mại............................................................ 72
3.2.1.2 Đối với Nhà đầu tư .................................................................................... 74
3.2.1.3 Đối với các định chế tài chính khác ........................................................... 74
3.2.1.4 Đối với Chính phủ...................................................................................... 75
3.2.2 Những rủi ro phát sinh .................................................................................. 75
3.2.2.1 Rủi ro tài sản ............................................................................................. 75
3.2.2.2 Rủi ro lãi suất ............................................................................................ 75
3.2.2.3 Rủi ro cấu trúc ........................................................................................... 75
3.2.2.4 Tính hấp dẫn của chứng khoán hóa chưa cao ............................................ 76
3.2.2.5 Chi phí định giá cao................................................................................... 76
3.3 Một số giải pháp đề xuất để đưa mô hình CKH vào thực tiễn .................... 76
3.3.1 Giải pháp đối với các Ngân hàng thương mại ............................................... 76
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng tài sản chứng khoán hóa........................................... 76
3.3.1.2 Hệ thống dữ liệu thống kê .......................................................................... 77
3.3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động tín dụng.................... 77
3.3.1.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh ................................................................... 78
3.3.1.5 Các giải pháp khác .................................................................................... 78
3.3.2 Giải pháp đối với các định chế tài chính khác ............................................... 78
3.3.3 Giải pháp đối với Chính phủ ......................................................................... 79
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 82
LINK DOWNLOAD

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: