Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng việt cho học sinh tiểu học
Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu bàn về hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH. Ý tưởng tìm tòi các biện pháp dạy học tiếng Việt sao cho hay, cho vui đã được nhiều nhà giáo dục thể hiện qua một số cuốn sách tham khảo mặc dù sách không bàn đến bất kì một vấn đề lí thuyết nào về dạy học hứng thú.
Trong cuốn Vui học tiếng Việt, tác giả Trần Mạnh Hưởng đã cung cấp những trò chơi, những bài tập vui và nhẹ nhàng về tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc tiểu học để HS có thể tự học hoặc tham gia vào các trò chơi cùng bạn bè theo tinh thần Học vui - vui học, Học mà chơi - chơi mà học một cách hứng thú và bổ ích.
Cũng theo tinh thần ấy, tác giả Trương Đức Thành và tác giả Nguyễn Văn Tứ cũng đã đề cập trong hai cuốn Những bài tập tiếng Việt lí thú (Trương Đức Thành chủ biên) và Chuyện vui chữ nghĩa (Nguyễn Văn Tứ). Ngoài ra, các tác giả Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga và Nguyễn Thị Hạnh trong cuốn Trò chơi học tập tiếng Việt ở tiểu học cũng đã nêu ra một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH.
NỘI DUNG:
1. Lí do chọn đề tài 3
2. Lịch sử vấn đề 4
3. Mục đích nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Cấu trúc đề tài 6
Nội dung 7
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 7
1.1. Cơ sở lí luận 7
1.1.1. Hứng thú 7
1.1.2. Hứng thú học tập 11
1.1.3. Hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH 14
1.2. Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1. Thực trạng việc học tiếng Việt của HSTH 21
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH
Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH
2.1. Tạo động cơ học tập cho HS thông qua việc giúp HS ý thức được lợi ích của việc học
2.2. GV giúp HS thấy được sự thú vị, vẻ đẹp và khả năng kì diệu của chính đối tượng học tập - tiếng Việt, văn chương
2.3. Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc trực tiếp nhiều với những tác phẩm văn chương, những mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực
2.4. Sử dụng các thông tin bên lề giờ học 46
2.5. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 49
2.6. Sử dụng các thủ pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của HSTH, đặc biệt sử dụng trò chơi, trò thi đố
2.7. Thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa trò và trò
2.8. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo một chiến lược lạc quan, bảo đảm thành công, nhấn mạnh mặt thành công, kích thích sáng tạo của học sinh
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65
Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu bàn về hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH. Ý tưởng tìm tòi các biện pháp dạy học tiếng Việt sao cho hay, cho vui đã được nhiều nhà giáo dục thể hiện qua một số cuốn sách tham khảo mặc dù sách không bàn đến bất kì một vấn đề lí thuyết nào về dạy học hứng thú.
Trong cuốn Vui học tiếng Việt, tác giả Trần Mạnh Hưởng đã cung cấp những trò chơi, những bài tập vui và nhẹ nhàng về tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc tiểu học để HS có thể tự học hoặc tham gia vào các trò chơi cùng bạn bè theo tinh thần Học vui - vui học, Học mà chơi - chơi mà học một cách hứng thú và bổ ích.
Cũng theo tinh thần ấy, tác giả Trương Đức Thành và tác giả Nguyễn Văn Tứ cũng đã đề cập trong hai cuốn Những bài tập tiếng Việt lí thú (Trương Đức Thành chủ biên) và Chuyện vui chữ nghĩa (Nguyễn Văn Tứ). Ngoài ra, các tác giả Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga và Nguyễn Thị Hạnh trong cuốn Trò chơi học tập tiếng Việt ở tiểu học cũng đã nêu ra một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH.
NỘI DUNG:
1. Lí do chọn đề tài 3
2. Lịch sử vấn đề 4
3. Mục đích nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Cấu trúc đề tài 6
Nội dung 7
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 7
1.1. Cơ sở lí luận 7
1.1.1. Hứng thú 7
1.1.2. Hứng thú học tập 11
1.1.3. Hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH 14
1.2. Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1. Thực trạng việc học tiếng Việt của HSTH 21
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập tiếng Việt của HSTH
Chương 2: Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho HSTH
2.1. Tạo động cơ học tập cho HS thông qua việc giúp HS ý thức được lợi ích của việc học
2.2. GV giúp HS thấy được sự thú vị, vẻ đẹp và khả năng kì diệu của chính đối tượng học tập - tiếng Việt, văn chương
2.3. Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc trực tiếp nhiều với những tác phẩm văn chương, những mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực
2.4. Sử dụng các thông tin bên lề giờ học 46
2.5. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 49
2.6. Sử dụng các thủ pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của HSTH, đặc biệt sử dụng trò chơi, trò thi đố
2.7. Thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa trò và trò
2.8. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo một chiến lược lạc quan, bảo đảm thành công, nhấn mạnh mặt thành công, kích thích sáng tạo của học sinh
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: