Nghiên cứu về thiết bị cô đặc dạng màng và ứng dụng nó để cô đặc nước dứa trong công nghệ sản xuất nước dứa
1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN:
1.1.1 Khái quát về cô đặc:
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch bằng cách tách một phần dung môi ở dạng hơi.
Cô đặc là phương pháp thường được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ hóa học và Thực phẩm với mục đích:
• Làm tăng nồng độ chất hoà tan trong dung dịch (làm đậm đặc)
• Tách các chất hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)
• Tách dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất)
• Lấy nhiệt từ môi trường lạnh khi thay đổi trạng thái của tác nhân làm lạnh.
Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của dung môi trên bề mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở, còn khi làm việc ở áp suất khác thì ta dùng thiết bị kín.
Quá trình cô đặc có thể làm việc gián đoạn hay liên tục, có thể tiến hành ở hệ thống cô đặc 1 nồi hoặc nhiều nồi.
Người ta thường tiến hành phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
• Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng...
• Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hoà, hơi quá nhiệt), bằng khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất cao…), bằng dòng điện …
• Theo chế độ tuần hoàn: tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức...
• Theo cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Bôn (chủ biên) , Nguyễn Đình Thọ – Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 5 – Giáo trình Quá trình và thiết bị truyền nhiệt – ĐHBK TpHCM.
[2] Phạm Văn Bôn , Vũ Bá Minh , Hoàng Minh Nam – Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 10 – Ví dụ và bài tập – ĐHBK TpHCM.
[3] Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hoá chất – Tập 1 – NXB KHKT.
[4] Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hoá chất – Tập 2 – NXB KHKT.
[5] Cane Sugar Handbook
[6] KS Dương Tấn Lợi – Kỹ thuật trồng cây ăn quả “Khóm” (Dứa).
[7] Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất - NXB KHKT.
[8] Trần Văn Dũng , Nguyễn Văn Lục , Hoàng Minh Nam , Vũ Bá Minh - Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 1 – Quyển 2 – Phân riêng bằng khí động , lực ly tâm , bơm , quạt , máy nén , tính hệ thống đường ống – ĐHBK TpHCM.
1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN:
1.1.1 Khái quát về cô đặc:
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch bằng cách tách một phần dung môi ở dạng hơi.
Cô đặc là phương pháp thường được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ hóa học và Thực phẩm với mục đích:
• Làm tăng nồng độ chất hoà tan trong dung dịch (làm đậm đặc)
• Tách các chất hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)
• Tách dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất)
• Lấy nhiệt từ môi trường lạnh khi thay đổi trạng thái của tác nhân làm lạnh.
Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của dung môi trên bề mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở, còn khi làm việc ở áp suất khác thì ta dùng thiết bị kín.
Quá trình cô đặc có thể làm việc gián đoạn hay liên tục, có thể tiến hành ở hệ thống cô đặc 1 nồi hoặc nhiều nồi.
Người ta thường tiến hành phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
• Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng...
• Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hoà, hơi quá nhiệt), bằng khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất cao…), bằng dòng điện …
• Theo chế độ tuần hoàn: tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức...
• Theo cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Bôn (chủ biên) , Nguyễn Đình Thọ – Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 5 – Giáo trình Quá trình và thiết bị truyền nhiệt – ĐHBK TpHCM.
[2] Phạm Văn Bôn , Vũ Bá Minh , Hoàng Minh Nam – Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 10 – Ví dụ và bài tập – ĐHBK TpHCM.
[3] Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hoá chất – Tập 1 – NXB KHKT.
[4] Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hoá chất – Tập 2 – NXB KHKT.
[5] Cane Sugar Handbook
[6] KS Dương Tấn Lợi – Kỹ thuật trồng cây ăn quả “Khóm” (Dứa).
[7] Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất - NXB KHKT.
[8] Trần Văn Dũng , Nguyễn Văn Lục , Hoàng Minh Nam , Vũ Bá Minh - Quá trình và thiết bị Công nghệ hoá học – Tập 1 – Quyển 2 – Phân riêng bằng khí động , lực ly tâm , bơm , quạt , máy nén , tính hệ thống đường ống – ĐHBK TpHCM.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: