ĐỒ ÁN - NGHIÊN CỨU CẮT TÔN TỰ ĐỘNG (Trong sản xuất máy biến áp)



Trong sự phát triển của các lĩnh vực cơ khí như: Chế tạo máy, giao thông vận tải, điện lực, xây dựng, đóng tàu..., thì nhu cầu về sử dụng thép tấm ngày một tăng; nhằm trang bị cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do đó đòi hỏi phải tìm ra các biện pháp gia công thép tấm năng suất cao nhằm tạo ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm phục vụ cho một quá trình công nghệ, đồng thời phải có tính kinh tế cao.

Đồ án tốt nghiệp với mục đích giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trước lúc ra trường, đồng thời phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của mỗi sinh viên khi đứng trước một vấn đề thực tế trong kĩ thuật. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ngành cơ khí, thì nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc độ chính xác cao, phải giảm sức lao động của con người, tăng năng suất lao động. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: "NGHIÊN CỨU  CẮT TÔN TỰĐỘNG(Trong sản xuất máy biến áp )" 


CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM:

Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành thép được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển.

Sự phát triển của nền kinh tế đất nước đi đôi với sự phát triển của ngành thép.

Điểm qua sự phát triển của ngành thép Việt Nam:

1.1.1Quá trình hình thành:

Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau Khu Liên Hợp Gang Thép Thái Nguyên mới có sản phẩm thép cán. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đức (trước đây) giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế lúc đó của cả khu liên hợp Gang Thép Thái Nguyên là 100.000 tấn/năm. Phía Nam: các nhà máy do chế độ cũ xây dưng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO...).

Năm 1976, công ty luyện kim đen miền Nam được thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện, cán thép mini của chế độ cũ để lại ở TP Hồ Chí Minh và Biên Hòa, với tổng công suất khoảng 80.000 tấn thép/năm.

1.1.2.Quá trình phát triển:



LINK DOWNLOAD



Trong sự phát triển của các lĩnh vực cơ khí như: Chế tạo máy, giao thông vận tải, điện lực, xây dựng, đóng tàu..., thì nhu cầu về sử dụng thép tấm ngày một tăng; nhằm trang bị cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do đó đòi hỏi phải tìm ra các biện pháp gia công thép tấm năng suất cao nhằm tạo ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm phục vụ cho một quá trình công nghệ, đồng thời phải có tính kinh tế cao.

Đồ án tốt nghiệp với mục đích giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trước lúc ra trường, đồng thời phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của mỗi sinh viên khi đứng trước một vấn đề thực tế trong kĩ thuật. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ngành cơ khí, thì nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc độ chính xác cao, phải giảm sức lao động của con người, tăng năng suất lao động. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: "NGHIÊN CỨU  CẮT TÔN TỰĐỘNG(Trong sản xuất máy biến áp )" 


CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM:

Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành thép được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển.

Sự phát triển của nền kinh tế đất nước đi đôi với sự phát triển của ngành thép.

Điểm qua sự phát triển của ngành thép Việt Nam:

1.1.1Quá trình hình thành:

Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960. Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau Khu Liên Hợp Gang Thép Thái Nguyên mới có sản phẩm thép cán. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đức (trước đây) giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế lúc đó của cả khu liên hợp Gang Thép Thái Nguyên là 100.000 tấn/năm. Phía Nam: các nhà máy do chế độ cũ xây dưng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO...).

Năm 1976, công ty luyện kim đen miền Nam được thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện, cán thép mini của chế độ cũ để lại ở TP Hồ Chí Minh và Biên Hòa, với tổng công suất khoảng 80.000 tấn thép/năm.

1.1.2.Quá trình phát triển:



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: