Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông



Hiện tại, đổi mới giáo dục là một vấn đề không còn xa lạ. Nó đã đƣợc khởi động rất nhiều năm trƣớc  đây, từ cấp mầm non đến cấp đại học và sau đại học. Mục tiêu của những cải cách đó là nhằm làm cho chất lƣợng giáo dục đào tạo ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội từ đó đạt đƣợc hiệu quả kinh tế. Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép trong thời gian dài trƣớc đó đã không còn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác nhau. Sự 

bùng nổ của internet, kéo theo sự chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến những kiến thức mà ngƣời thầy nắm giữ không còn là độc tôn. Thực tế đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo cần phải không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ra những ý tƣởng hay, để từ đó có thể tạo ra một giờ giảng sinh động, ấn tƣợng và chuyển tải kiến thức đến sinh viên một cách hiệu quả nhất. 

Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối t ruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng , chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn  bản, toàn diện  GD&ĐT  theo  Nghị  quyết  số 29-NQ/TW, cần  có  nhận  thức đúng về bản  chất của đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng  lực  ngƣời  học  và  một  số  biện  pháp  đổi  mới  phƣơng  pháp  dạy  học  theo hƣớng này. 

Riêng trong dạy học môn  Ngữ  văn  hiện nay, chúng ta phải thừa nhận rằng hiện nay, học sinh ít còn hứng thú với những giờ  học môn  Văn, chủ  yếu là học đối phó. Những giờ  học Đọc văn có khi chỉ  là giờ  thông tin kiến thức một chiều, khô cứng và nhạt nhẽo. Học xong một giờ Đọc văn, học sinh thu đƣợc cái mà họcần quá ít ỏi, thậm chí cá biệt có em không thu hoạch đƣợc gì. Chính điều đó dẫn đến kiến thức thực tế  về  văn học của các em còn nghèo nàn, dùng từ  ngữ  trong 

giao tiếp một cách thiếu chính xác, đặc biệt trong các bài Tập làm văn thƣờng mắc lỗi chính  tả, câu văn viết chƣa đúng ngữ  pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ  thuộc vào sách tham khảo. Số  lƣợng hồ  sơ khối C thi tuyển sinh vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trong cả nƣớc cũng ngày một giảm.

Thực tế,  trong thời kì đất nƣớc ta đang chuyển mình hội nhập quốc tế, bên cạnh những mặt tích cực thì cũng nảy sinh không ít những thách thức.Theo đó, đa số phụ huynh hƣớng con em mình chọn những môn học tự nhiên để mong thi vào những trƣờng thuộc các khối học A, B mà theo họ, khi ra trƣờng, con em họ sẽ có cơ hội làm những ngành nghề  tạo thu nhập cao, có chỗ  đứng vững vàng trong cuộc  sống. Chính điều này  đã  tác động không nhỏ  đến  tâm  lí  học tập  của  học 

sinh, làm cho các em giảm niềm yêu thích, hứng thú khi học những môn thuộc khoa học xã hội, trong  đó có môn  Ngữ  văn. Càng học lên lớp trên, các em càng chán học môn văn, thậm chí có thái độ bỏ bê, xem nhẹ  môn học này, mặc dù các em vẫn biết đó là môn bắt buộc phải vuợt qua trong kì thi Tốt nghiệp THPT và hơn hết đó là môn học bồi dƣỡng tâm hồn trau dồi kĩ năng, nhân cách sống cho các em.

Đứng trƣớc thực trạng đáng buồn này, mỗi giáo viên khi đứng lớp giảng dạy môn  Ngữ  văn  trong nhà trƣờng, không ai không khỏi có những băn khoăn, trăn trở. Bên  cạnh  việc  trau  dồi, nâng  cao  năng  lực  chuyên  môn  vững  vàng,  ngƣời giáo viên dạy  Ngữ  văn  cần thiết phải có nghệ  thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt 


hơn mới có thể tạo đƣợc niềm hứng thú cho học sinh, giúp các em có những thay đổi trong cách nghĩ, cách học để có đƣợc những kết quả tốt nhất đối với môn học này. “Trò chơi dạy học” là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trƣớc áp lực thay đổi phƣơng pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng. Nó là chiếc cầu  nối  đắc  lực, hữu  hiệu  và  tự  nhiên  giữa  GV  và  HS.  Thông  qua  trò  chơi, ý nghĩa của nội dung bài học đƣợc truyền tải đến ngƣời nghe một cách nhẹ nhàng 

nhƣng đầy sâu sắc dễ hiểu.  Đây cũng là lí do giúp tôi chọn đề  tài  Lồng ghép trò chơi trong  dạy học  Ngữ  văn  ở  trung học phổ  thông  nhằm tạo hứng thú cho học sinh,  tích cực hóa hoạt động học tập của các em,  đem lại hiệu quả  học tập cao nhất.



LINK DOWNLOAD



Hiện tại, đổi mới giáo dục là một vấn đề không còn xa lạ. Nó đã đƣợc khởi động rất nhiều năm trƣớc  đây, từ cấp mầm non đến cấp đại học và sau đại học. Mục tiêu của những cải cách đó là nhằm làm cho chất lƣợng giáo dục đào tạo ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội từ đó đạt đƣợc hiệu quả kinh tế. Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép trong thời gian dài trƣớc đó đã không còn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác nhau. Sự 

bùng nổ của internet, kéo theo sự chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến những kiến thức mà ngƣời thầy nắm giữ không còn là độc tôn. Thực tế đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo cần phải không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ra những ý tƣởng hay, để từ đó có thể tạo ra một giờ giảng sinh động, ấn tƣợng và chuyển tải kiến thức đến sinh viên một cách hiệu quả nhất. 

Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối t ruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng , chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn  bản, toàn diện  GD&ĐT  theo  Nghị  quyết  số 29-NQ/TW, cần  có  nhận  thức đúng về bản  chất của đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng  lực  ngƣời  học  và  một  số  biện  pháp  đổi  mới  phƣơng  pháp  dạy  học  theo hƣớng này. 

Riêng trong dạy học môn  Ngữ  văn  hiện nay, chúng ta phải thừa nhận rằng hiện nay, học sinh ít còn hứng thú với những giờ  học môn  Văn, chủ  yếu là học đối phó. Những giờ  học Đọc văn có khi chỉ  là giờ  thông tin kiến thức một chiều, khô cứng và nhạt nhẽo. Học xong một giờ Đọc văn, học sinh thu đƣợc cái mà họcần quá ít ỏi, thậm chí cá biệt có em không thu hoạch đƣợc gì. Chính điều đó dẫn đến kiến thức thực tế  về  văn học của các em còn nghèo nàn, dùng từ  ngữ  trong 

giao tiếp một cách thiếu chính xác, đặc biệt trong các bài Tập làm văn thƣờng mắc lỗi chính  tả, câu văn viết chƣa đúng ngữ  pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ  thuộc vào sách tham khảo. Số  lƣợng hồ  sơ khối C thi tuyển sinh vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trong cả nƣớc cũng ngày một giảm.

Thực tế,  trong thời kì đất nƣớc ta đang chuyển mình hội nhập quốc tế, bên cạnh những mặt tích cực thì cũng nảy sinh không ít những thách thức.Theo đó, đa số phụ huynh hƣớng con em mình chọn những môn học tự nhiên để mong thi vào những trƣờng thuộc các khối học A, B mà theo họ, khi ra trƣờng, con em họ sẽ có cơ hội làm những ngành nghề  tạo thu nhập cao, có chỗ  đứng vững vàng trong cuộc  sống. Chính điều này  đã  tác động không nhỏ  đến  tâm  lí  học tập  của  học 

sinh, làm cho các em giảm niềm yêu thích, hứng thú khi học những môn thuộc khoa học xã hội, trong  đó có môn  Ngữ  văn. Càng học lên lớp trên, các em càng chán học môn văn, thậm chí có thái độ bỏ bê, xem nhẹ  môn học này, mặc dù các em vẫn biết đó là môn bắt buộc phải vuợt qua trong kì thi Tốt nghiệp THPT và hơn hết đó là môn học bồi dƣỡng tâm hồn trau dồi kĩ năng, nhân cách sống cho các em.

Đứng trƣớc thực trạng đáng buồn này, mỗi giáo viên khi đứng lớp giảng dạy môn  Ngữ  văn  trong nhà trƣờng, không ai không khỏi có những băn khoăn, trăn trở. Bên  cạnh  việc  trau  dồi, nâng  cao  năng  lực  chuyên  môn  vững  vàng,  ngƣời giáo viên dạy  Ngữ  văn  cần thiết phải có nghệ  thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt 


hơn mới có thể tạo đƣợc niềm hứng thú cho học sinh, giúp các em có những thay đổi trong cách nghĩ, cách học để có đƣợc những kết quả tốt nhất đối với môn học này. “Trò chơi dạy học” là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trƣớc áp lực thay đổi phƣơng pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng. Nó là chiếc cầu  nối  đắc  lực, hữu  hiệu  và  tự  nhiên  giữa  GV  và  HS.  Thông  qua  trò  chơi, ý nghĩa của nội dung bài học đƣợc truyền tải đến ngƣời nghe một cách nhẹ nhàng 

nhƣng đầy sâu sắc dễ hiểu.  Đây cũng là lí do giúp tôi chọn đề  tài  Lồng ghép trò chơi trong  dạy học  Ngữ  văn  ở  trung học phổ  thông  nhằm tạo hứng thú cho học sinh,  tích cực hóa hoạt động học tập của các em,  đem lại hiệu quả  học tập cao nhất.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: