Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
Sự cố y khoa là một sự việc xảy ra bất ngờ bao gồm chết hay chấn thương vật lý hoặc tâm lý nghiêm trọng, hoặc những việc dẫn đến rủi ro (JCI, 2000). Hiện nay, sự cố y khoa là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam. Một nghiên cứu được khảo sát trên 780 bệnh án một cách ngẫu nhiên cho thấy 13,5% người nhập viện gặp sự cố y khoa, trong đó 49% sự cố có thể phòng ngừa được (Daniel, 2010). Sự cố y khoa do phẫu thuật theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới chỉ ra rằng, trong 25 bệnh nhân thì có một người phẫu thuật, và tỉ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật chiếm từ 0,4% đến 0,8%, và biến chứng do phẫu thuật chiếm tỉ lệ từ 3% đến 16% (Bộ Y tế, 2014).Tại Việt Nam, một cuộc phỏng vấn 89 điều dưỡng công tác tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy cho thấy kết quả như sau, 148 sự cố liên quan đến chuyên khoa ngoại sản, 592 sự cố liên quan đến thuốc. Và những nơi xảy ra sự cố nhiều nhất là khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, hoặc khoa phẫu thuật với tỉ lệ từ 40% đến 50%, những nơi có cường độ lao động cao, hoặc được áp dụng kỹ thuật mới (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010). Một sự cố y khoa sẽ hữu ích nếu được công khai, phân tích để từ đó rút kinh nghiệm nhằm không lặp lại lần sau. Tuy nhiên, một rào cản rất lớn trong việc ghi nhận và báo cáo sự cố là văn hóa buộc tội và trừng phạt, dẫn đến tâm lý e ngại báo cáo.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI -------------------------------------------------- 1
1.1 Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------------------- 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------- 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu -------------------------------------------------- 3
1.6 Kết cấu luận văn --------------------------------------------------------------------- 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU --------------- 4
2.1 Lý thuyết về sự cố y khoa ----------------------------------------------------------- 4
2.2 Lý thuyết các mô hình nghiên cứu liên quan ------------------------------------- 12
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất -------------------------------------------------------- 14
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ------------------------------------------------------------------- 15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------- 17
3.1 Thiết kế nghiên cứu ------------------------------------------------------------------ 17
3.2 Xây dựng bảng câu hỏi -------------------------------------------------------------- 19
3.3 Phương pháp tiến hành -------------------------------------------------------------- 19
3.4 Đối tượng khảo sát ------------------------------------------------------------------- 19
3.5 Phân tích, xử lý số liệu -------------------------------------------------------------- 19
3.6 Mô tả biến số ------------------------------------------------------------------------- 20
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ------------------------------------------------------------------- 23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU---------------------------------------------- 24
4.1 Thống kê mô tả ---------------------------------------------------------------------- 24
4.2 Phân tích mối liên quan với dự định hành vi báo cáo sự cố -------------------- 43
4.3 Phân tích mối liên quan với tần suất báo cáo sự cố ----------------------------- 47
4.4 Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức chung, thái độ chung về qui trình, thái
độ lo sợ chung, niềm tin chung về báo cáo sự cố với đặc tính mẫu nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------------------------------- 52
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ------------------------------------------------------------------- 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH ------------------ 57
5.1 Kết luận ------------------------------------------------------------------------------- 57
5.2 Đề xuất giải pháp -------------------------------------------------------------------- 58
5.3 Hạn chế và hướng mở rộng nghiên cứu ------------------------------------------- 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sự cố y khoa là một sự việc xảy ra bất ngờ bao gồm chết hay chấn thương vật lý hoặc tâm lý nghiêm trọng, hoặc những việc dẫn đến rủi ro (JCI, 2000). Hiện nay, sự cố y khoa là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam. Một nghiên cứu được khảo sát trên 780 bệnh án một cách ngẫu nhiên cho thấy 13,5% người nhập viện gặp sự cố y khoa, trong đó 49% sự cố có thể phòng ngừa được (Daniel, 2010). Sự cố y khoa do phẫu thuật theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới chỉ ra rằng, trong 25 bệnh nhân thì có một người phẫu thuật, và tỉ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật chiếm từ 0,4% đến 0,8%, và biến chứng do phẫu thuật chiếm tỉ lệ từ 3% đến 16% (Bộ Y tế, 2014).Tại Việt Nam, một cuộc phỏng vấn 89 điều dưỡng công tác tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy cho thấy kết quả như sau, 148 sự cố liên quan đến chuyên khoa ngoại sản, 592 sự cố liên quan đến thuốc. Và những nơi xảy ra sự cố nhiều nhất là khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, hoặc khoa phẫu thuật với tỉ lệ từ 40% đến 50%, những nơi có cường độ lao động cao, hoặc được áp dụng kỹ thuật mới (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010). Một sự cố y khoa sẽ hữu ích nếu được công khai, phân tích để từ đó rút kinh nghiệm nhằm không lặp lại lần sau. Tuy nhiên, một rào cản rất lớn trong việc ghi nhận và báo cáo sự cố là văn hóa buộc tội và trừng phạt, dẫn đến tâm lý e ngại báo cáo.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI -------------------------------------------------- 1
1.1 Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------------------- 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------- 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu -------------------------------------------------- 3
1.6 Kết cấu luận văn --------------------------------------------------------------------- 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU --------------- 4
2.1 Lý thuyết về sự cố y khoa ----------------------------------------------------------- 4
2.2 Lý thuyết các mô hình nghiên cứu liên quan ------------------------------------- 12
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất -------------------------------------------------------- 14
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ------------------------------------------------------------------- 15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------- 17
3.1 Thiết kế nghiên cứu ------------------------------------------------------------------ 17
3.2 Xây dựng bảng câu hỏi -------------------------------------------------------------- 19
3.3 Phương pháp tiến hành -------------------------------------------------------------- 19
3.4 Đối tượng khảo sát ------------------------------------------------------------------- 19
3.5 Phân tích, xử lý số liệu -------------------------------------------------------------- 19
3.6 Mô tả biến số ------------------------------------------------------------------------- 20
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ------------------------------------------------------------------- 23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU---------------------------------------------- 24
4.1 Thống kê mô tả ---------------------------------------------------------------------- 24
4.2 Phân tích mối liên quan với dự định hành vi báo cáo sự cố -------------------- 43
4.3 Phân tích mối liên quan với tần suất báo cáo sự cố ----------------------------- 47
4.4 Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức chung, thái độ chung về qui trình, thái
độ lo sợ chung, niềm tin chung về báo cáo sự cố với đặc tính mẫu nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------------------------------- 52
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ------------------------------------------------------------------- 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH ------------------ 57
5.1 Kết luận ------------------------------------------------------------------------------- 57
5.2 Đề xuất giải pháp -------------------------------------------------------------------- 58
5.3 Hạn chế và hướng mở rộng nghiên cứu ------------------------------------------- 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: