SLIDE - TIỂU LUẬN cấu dạng hợp chất hữu cơ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Võ Thị Thu Hằng (2003), Hóa học lập thể, Đại học sư phạm TPHCM
2. Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học lập thể, NXB Giáo dục
3. Lê Ngọc Thạch (2001), Hóa học lập thể, NXB Đại học quốc gia TP.HCM
4. Lê Văn Thới (1974), Hóa học lập thể hữu cơ, Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên Sài Gòn
5. Lê Văn Thới, Hóa học hữu cơ cơ cấu
Cấu dạng dùng để chỉ bất cứ một sự sắp xếp nào trong không gian của các nguyên tử của một phân tử tạo bởi sự quay quanh các nối đơn. Trong đa số trường hợp sự quay quanh các nối đơn không hoàn toàn tự do, và vài cấu dạng bền hơn các cấu dạng khác. Các sức căng lập thể như sức căng Bayer, sức căng của các liên kết… tạo ra các hiệu ứng cấu dạng ảnh hưởng tới độ bền và tính chất của phân tử.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Võ Thị Thu Hằng (2003), Hóa học lập thể, Đại học sư phạm TPHCM
2. Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hóa học lập thể, NXB Giáo dục
3. Lê Ngọc Thạch (2001), Hóa học lập thể, NXB Đại học quốc gia TP.HCM
4. Lê Văn Thới (1974), Hóa học lập thể hữu cơ, Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên Sài Gòn
5. Lê Văn Thới, Hóa học hữu cơ cơ cấu
Cấu dạng dùng để chỉ bất cứ một sự sắp xếp nào trong không gian của các nguyên tử của một phân tử tạo bởi sự quay quanh các nối đơn. Trong đa số trường hợp sự quay quanh các nối đơn không hoàn toàn tự do, và vài cấu dạng bền hơn các cấu dạng khác. Các sức căng lập thể như sức căng Bayer, sức căng của các liên kết… tạo ra các hiệu ứng cấu dạng ảnh hưởng tới độ bền và tính chất của phân tử.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: